ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. T...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

Ta có hình vẽ:

A B C M D

a/ Xét tam giác MAB và tam giác MDC có:

BM = MC (GT)

góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

AM = MD (GT)

=> tam giác MAB = tam giác MDC (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác MAB = tam giác MDC (ý a)

=> góc BAM = góc MDC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CD (đpcm)

c/ Ta có: AB // CD => BAC + ACD = 1800 (TCP)

hay 900 + góc ACD = 1800

=> góc ACD = 900

=> Ta có: góc BAC = góc ACD (1)

AB = CD (do tam giác ABM = tam giác CDM) (2)

AC: chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác ABC = tam giác ACD

=> AD = BC

Mà AM = AD / 2

=> AM = BC / 2

hay BC = 2AM

d/ Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AD: chung

AB = CD (chứng minh trên)

góc BAM = góc MDC (cmt)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

=> góc ABD = góc ACD

Mà góc BAC = góc ACD (do tam giác ABC = tam giác ACD)

=> góc ABD = góc BAC = 900

Vậy AB vuông góc BD (đpcm)

6 tháng 1 2017

TCP là: trong cùng phía nhé bạn

10 tháng 1 2017

A B C D M Hình chỉ mang tính minh họa

a) Xét \(\Delta\)MAB và \(\Delta\)MDC có:

MA = MD (giả thiết)

\(\widehat{BMA}\) = \(\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

MB = MC (suy từ gt)

=> \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MDC (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MDC (câu a)

nên \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD

c) Sửa đề: BC = 2AM

Bài làm:

\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MDC (chứng minh câu a)

nên AB = DC (2 cạnh tương ứng)

Do AB // CD

nên \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{DCA}\) = 180o (trong cùng phía)

=> 90o + \(\widehat{DCA}\) = 180o

=> \(\widehat{DCA}\) = 180o - 90o

= 90o

Do đó \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DCA}\)

Xét \(\Delta\)BAC và \(\Delta\)DCA có:

BA = DC (chứng minh trên)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DCA}\) (chứng minh trên)

AC chung

=> \(\Delta\)BAC = \(\Delta\)DCA (c.g.c)

=> BC = DA (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: 2AM = DA (2)

Thay (1) vào (2) ta được: BC = 2AM

d) Ta có: \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{DCM}\) (câu b) hay \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{DCB}\)

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACD có:

AB = AC (đã có)

\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{DCB}\) (chứng minh trên)

AD chung

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (c.g.c)

=> \(\widehat{DBA}\) = \(\widehat{DCA}\) = 90o( 2 góc tương ứng)

Do đó AB \(\perp\) BD.

 

6 tháng 1 2017

Bn tự vẽ hình nha!!1

a) Xét \(\Delta AOB \)\(\Delta COD\) có:

OA = OC (gt)

\(\widehat{AOB} = \widehat{COD}\) (đối đỉnh)

OB = OD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AOB = \Delta COD (cgc)\)

b) Xét \(\Delta DKO\)\(\Delta BHO\) có:

\(\widehat{DKO} = \widehat{BHO} = 90^0\)

OD = OB (gt)

\(\widehat{DOK} = \widehat{BOH}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\Delta DKO = \Delta BHO (ch-gn)\)

\(\Rightarrow DK=BH\) (2 cạnh tương ứng)

c) Vì \(\Delta AOB = \Delta COD (cmt)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABO} = \widehat{CDO}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ODN\)\(\Delta OBM\) có:

OD = OB (gt)

\(\widehat{ODN} = \widehat{OBM}\) (cmt)

DN = BM (gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ODN = \Delta OBM (cgc)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DON} = \widehat{BOM}\) (2 góc tương ứng)

Ta có:

\(\widehat{BOM} + \widehat{MOD} =180^0\) (kề bù)

\(\widehat{DON} = \widehat{BOM}\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DON} + \widehat{MOD} =180^0\)

Lại có: \(\widehat{DON} + \widehat{MOD} =\widehat{MON}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MON} = 180^0\)

hay M, O , N thẳng hàng

6 tháng 1 2017

có cần vẽ hình ko bn

15 tháng 12 2016

1) Ta có hình vẽ: O B D A C y x E 1 2 1 2 1 2 H 1 2

a) Ta có:

OC = OA + AC

OD = OB + BD

mà OA = OB ( gt)

AC = BD (gt)

suy ra OC = OD

Xét 2 tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OB (gt)

OC = OD (cmt)

O là góc chung

suy ra tam giác OAD = tam giác OBC (c- g-c)

b) Ta có: góc A1 + góc A2 = 180 độ

góc B1 + góc B2 = 180 độ

Mà góc A1 = góc B1 ( vì tam giác OAD = tam giác OBC)

suy ra góc A2 = góc B2

Xét 2 tam giác EAC và tam giác EBD có:

AC = BD (gt)

góc C = góc D (vì tam giác OAD = tam giác OBC)

góc A2 = góc B2 ( cmt)

suy ra tam giác EAC = tam giác EBD)

c) Xét 2 tam giác OAE và tam giác OBE có:

OE là cạnh chung

OA = OB ( gt)

AE = BE (vì tam giác EAC = tam giác EBD)

suy ra tam giác OAE = tam giác OBE (c- c-c)

suy ra góc O1 = góc O2 (2 góc tương ứng)

suy ra OE là tia phân giác của góc xOy

Xét 2 tam giác OCH và tam giác ODH có:

góc O1 = O2 (cmt)

OH là cạnh chung

OC = OD (cmt ở câu a)

suy ra tam giác OCH = tam giác ODH (c-g-c)

suy ra góc H1 = góc H2 (2 góc tương ứng)

mà góc H1 + H2 = 180 độ

suy ra H1 = H2 = 180/2 = 90 độ

suy ra OH vuông góc với CD

Mình cm OH vuông góc với CD vì nếu bạn cho đề là OE vuông góc với CD thì không thể cm được, điểm E nằm như vậy ( theo hình vẽ) sao cm được! Bạn xem lại hộ mình nhé!

 

18 tháng 12 2016

mơn bạn

19 tháng 3 2020

a) Vì Bˆ=CˆB^=C^

=> ΔABCΔABC cân tại A
=> BˆB^ và CˆC^ cùng nhọn

b) Xét ΔABHΔABH và ΔACKΔACK có:

AB = AC (ΔABCΔABC cân)

Aˆ(chung)A^(chung)

AHBˆ=AKCˆ=900AHB^=AKC^=900

Do đó: ΔABH=ΔACK(ch−gn)ΔABH=ΔACK(ch−gn)

=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)

18 tháng 7 2017

A B C K H

a) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A
=> \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) cùng nhọn

b) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACK\) có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân)

\(\widehat{A}\left(chung\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\)

Do đó: \(\Delta ABH=\Delta ACK\left(ch-gn\right)\)

=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)

21 tháng 7 2017

bucquaMk chưa hok đến tam giác cân đâu nha! limdim

6 tháng 1 2017

a) Xét t/g MAC và t/g MDB có:

MA = MD (gt)

AMC = DMB ( đối đỉnh)

MC = MB (gt)

Do đó, t/g MAC = t/g MDB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g MAC = t/g MDB (câu a)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng) (1)

MCA = MBD (2 góc tương ứng)

Mà MCA và MBD là 2 góc ở vj trí so le trong nên AC // BD (đpcm) (2)

c) Xét t/g ANC và t/g BNE có:

AN = BN (gt)

ANC = BNE ( đối đỉnh)

NC = NE (gt)

Do đó, t/g ANC = t/g BNE (c.g.c)

=> AC = BE (2 cạnh tương ứng) (3)

và ACN = BEN (2 góc tương ứng)

Mà ACN và BEN là 2 góc ở vj trí so le trong nên AC // EB (4)

Từ (2) và (4) => E,B,D thẳng hàng

Từ (1) và (3) => EB = BD

Do đó, B là trung điểm của DE

Dễ thấy, t/g ACE = t/g BEC (c.g.c)

=> CAE = EBC (2 góc tương ứng)

Vậy ta có đpcm