K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 Bazo là ROH

\(X_2+2ROH\rightarrow RX+RXO+H_2O\)

\(X_2+3ROH\rightarrow2RX+RXO_3+3H_2O\)

\(n_{ROH}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{X2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\) Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)

Cl2 phản ứng trước Br2

\(X_2+2ROH\rightarrow RX+RXO+H_2O\)

\(\rightarrow Cl_2+2ROH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

___0.1___0.2_______________________0.1

\(m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

0,5 mol ROH có mROH = 24,8g (0,2 NaOH, 0,3 KOH)

\(\rightarrow\) 0,2 mol ROH = có mROH =9,92g

Dùng bảo toàn k lượng m muối Cl

= mCl2 + mROH phản ứng - mH2O

\(=7,1+9,92-1,8=15,22\left(g\right)\)

24 tháng 4 2020

nROH sao = 0,5??

chỗ viết hệ số mol. lấy 0,1 _ 0,2 ở đâu???

5 tháng 4 2020

Vì bài cho hỗn hợp bazơ mà chúng có tính chất tương tự nhau nên chúng ta gộp chung 2 bazơ để cho đơn giản hơn. Với 2 khí Cl2Br2 thì khí Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trước

Gọi CT chung kiềm là ROH.

\(PTHH:Cl_2+2ROH\rightarrow RCl+RClO+H_2O\)

Ta có:

\(\frac{n_{Cl2}}{1}< \frac{n_{ROH}}{2}\)

Nên Cl2 hết, ta tính khối lượng muối clorua theo Cl2

Giả sử muối chỉ có NaCl

\(\Rightarrow m=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)

Giả sử muối chỉ có KCl

\(\Rightarrow m=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)

Vậy khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng nằm trong khoảng: (5,85; 7,45)g

18 tháng 3 2020

đặt công thức Chung của 2 bazo là XOH

\(\Rightarrow n_{XOH}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,4mol\)

\(m_{XOH}=m_{NaOH}+m_{KOH}=19,2g\)

=> \(M_{XOH}=48\Rightarrow M_M=31\)

Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2 nên Cl2 phản ứng trước Br2

Vì nXOH=0,2=2nCl2 < 0,1

=> Cl2 phản ứng hết

\(2XOH+Cl_2\rightarrow XCl+XClO+H20\)

=> \(n_{XCl}=0,1mol\)

=> \(m_{XCl}=6,65g\)

18 tháng 3 2020

bài 1: pthh:Cl2 +2ROH -> RCl+RClO+H2O

Ta có: nCl2/1 <nROH/2 ->Cl2 hết ,ta tính m muối clorua theo Cl2

giả sử muối chỉ có NaCl -> m=0,1.58,5=5,85g

giả sử muối chỉ có KCl -> m=0,1.74,5=7,45g

vậy m muối clorua thu đc sau pư trong khoảng (5,85;7,45)g

giải thích :vì bài cho hỗn hợp bazo mà chúng có tính chất tương tự nhau nên chúng ta gộp 2 bazo lại cho đơn giản .vs 2 khí Cl2 và Br2 thì Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ tham gia vào pư trc

Bài 2: nCl2 =22,4/22,4 =1 mol

nNaOH= 0,1.2=0,2 mol

nCa(OH)2= 0,1.0,5=0,05 mol

pthh:

2NaOH+Cl2 ->NaCl+NaClO+H2O

0,2 0,1 0,1

2Ca(OH)2 +2Cl2 ->CaCl2+Ca(ClO)2 +2H2O

0,05 0,05 0,025

m=0,025.111+0,1.58,5=8,625g

17 tháng 3 2020

Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH

X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

nROH = 0.5 mol

nX2 = 0.25 mol

→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)

Cl2 phản ứng trước Br2

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O

----0.1-----0.2--------0.1

mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g

nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)

→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g

[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O

= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.

17 tháng 3 2020

1.

nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)

............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
.......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04

CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)

CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M

CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)

4 tháng 1 2021

Gọi \(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol)\\ \Rightarrow 24a + 27b = 5,7(1)\)

\(Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e\\ Al^0 \to Al^{+3} + 3e\\ O_2 + 4e \to 2O^{-2}\\ Cl_2 + 2e \to 2Cl^-\)

Bảo toàn electron : \(2n_{Mg} + 3n_{Al} = 2a + 3b = 4n_{O_2} + 2n_{Cl_2} = 1,2(mol)\)(2)

Từ (1)(2) suy ra : a = -0,85< 0 ⇒ Sai đề

4 tháng 1 2021

X{Mg, Al} + {Cl2, O2} → Z

Áp dụng định luật BTKL: mCl2 + mO2 = mZ – mX = 19,7 – 7,8 = 11,9 gam

Theo đề bài ta có hệ phương trình: 

⎧⎪⎨⎪⎩nCl2+nO2=5,622,4=0,2571nCl2+32nO2=11,9→{nCl2=0,1nO2=0,15{nCl2+nO2=5,622,4=0,2571nCl2+32nO2=11,9→{nCl2=0,1nO2=0,15

Đặt số mol của Mg và Al lần lượt là x và y (mol)

- Khối lượng hỗn hợp: 24x + 27y = 7,8 (1)

- Bảo toàn e: 2nMg + 3nAl = 2nCl2 + 4nO2 => 2x + 3y = 0,1.2 + 0,15.4 hay 2x + 3y = 0,8 (2)

Giải (1) và (2) thu được x = 0,1 và y = 0,2

=> %mAl = 0,2.27/7,8 = 69,23%

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

12 tháng 3 2021

\(n_{H^+} = n_{HCl} = 0,12.2 = 0,24(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ n_{O(oxit)} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,12(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{n_{O(oxit)}}{2} = 0,06(mol)\\ n_{Mg} = \dfrac{1,68}{24} = 0,07(mol) ; n_{Al} = \dfrac{2,16}{27} = 0,08(mol)\)

Bảo toàn electron  :

\(2n_{Mg} + 3n_{Al} = 4n_{O_2} + 2n_{Cl_2}\\ \Rightarrow n_{Cl_2} = \dfrac{0,07.2 + 0,08.3-0,06.4}{2} = 0,07(mol)\\ \Rightarrow \%V_{Cl_2} = \dfrac{0,07}{0,07+0,06}.100\% = 53,85\%\)

12 tháng 3 2021

Đề bài có thiếu dữ kiện k e