K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

+ 3 thuộc A

+ 5 không thuộc A

BÀi 2 :

 + 3 thuộc Z 

+ -4 không thuộc N

+ 1 thuộc N

+  N là con của Z

+ { 1 ; -2 } thuộc Z

Bài 3 

A = { 6 ; 7 ; 8 }

22 tháng 12 2019

ko có dấu hơi khó hỉu

11 tháng 4 2016

Để B là số nguyên thì:

B= n+1:n-2

B= (n-2)+3:n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

nên 3:n-2

=> n-2 c Ư(3)=+3;-3;+1;-1

Ta có bảng

n-2+3 -3 +1-1 
n5-131

=>n c (  5;-1;3;1)

Đúng thì mấy bạn k nhé!^_^

31 tháng 7 2018

a.  C={2,4,6}( dấu chấm phẩy nha) 

B. D={ 7,9}

C. E={1,3,5}

D. M={1,2,3,4,5,6} hoặc { 1,3,5,7,9}

3 tháng 8 2018

cam on ban nha

23 tháng 8 2019

a) \(A=2+2^2+....+2^{2019}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+....+2^{2020}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2020}-2\)

\(\Rightarrow A=2^{2020}-2\)

b) \(A+2=2^{2020}-2+2=2^{2020}=\left(2^{1010}\right)^2\)là SCP

làm nốt lười 

2 tháng 6 2015

Dễ thấy tập hợp A có 3 phần tử ; tập hợp B có 4 phần tử. Nếu viết các tập hợp gồm 1 phần tử cua rtaajp hợp A và 1 phần tử của tập hợp B thì số tập hợp viết được là :

3 x 4 = 12 (tập hợp)

với 1 phần tử của A sẽ xuất hiện trong tập hợp 4 lần 

với 3 phần tử của A sẽ xuất hiện trong tập hợp 3.4=12 lần 

vâỵ có 12 tập hợp

24 tháng 3 2019

Ta có : \(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{25}\)

\(=3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{23}+3^{24}+3^{25}\right)\)

\(=3+3\left(3+3^2+3^3\right)+...+3^{22}\left(3+3^2+3^3\right)\)

\(=3+3.39+...+3^{22}.39\)

\(=3+39\left(3+...+3^{22}\right)\)

\(\Rightarrow A\)chia cho 39 dư 3

\(\Rightarrow A\)không chia hết cho 39 ( đpcm )

24 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn rất rất nhiều !! Mk kcho bạn rồi đó

15 tháng 4 2019

\(a,\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}\cdot(-2)^2\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:\frac{5}{1}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\cdot\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot4}{16}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot1}{4}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{48+7-42}{56}=\frac{13}{56}\)

\(b,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-4+5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}:\frac{2}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{2}=\frac{2}{3}+\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

c, Xem lại đề

d, \(\frac{-3}{5}+\left[\frac{-2}{5}-99\right]\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-497}{5}=\frac{-500}{5}=-100\)

b, Tìm x

\(\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right]\cdot x=1\)

\(\Rightarrow\frac{17}{33}\cdot x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{17}{33}=1\cdot\frac{33}{17}=\frac{33}{17}\)

17 tháng 4 2019

thank ^_^