\(\widehat{O_1}\), \(\widehat{O_2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

HÌNH ĐÂU BN

a: góc O1=góc O2=140/2=70 độ

góc O3=góc O4=180-70=110 độ

b: góc O1+góc O3=360/2=180 độ

góc O2+góc O4=180 độ

Góc O1 và O3 là hai góc kề bù rồi nên mặc nhiên tổng của hai góc đó bằng 180 độ nha bạn

Tương tự với cặp góc O2 và O4

=>Không tính được

c: góc O2=góc O1

nên góc O2-góc O1=10 độ là sai đề rồi bạn

9 tháng 10 2019

A D B C 80độ

Hình 2

1 2 4 3 A 3 4 2 1 B a b

Hình 3

1 2 3 4 87 độ

9 tháng 10 2019

1. Vì đường thẳng A \(\perp\) với đường thẳng B

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^o\)

Vì \(\widehat{C}\) và \(\widehat{D}\)là hai góc so le trong

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}=80^o\)

Vì \(\widehat{C}\)và \(\widehat{BCD}\)kề bù

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BCD}=180^o\)

Mà \(\widehat{C}=80^o\)

\(\Rightarrow80^o+\widehat{BCD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^o-80^o=100^o\)

12 tháng 10 2017

a, các cặp góc đối đỉnh là :

\(\widehat{O_1}\)\(\widehat{O_3}\)

\(\widehat{O_2}\)\(\widehat{O_4}\)

b, Ta có : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=110^0\)

\(\widehat{O_1}\) đối đỉnh với \(\widehat{O_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=180^0-55^0=125^0\)

\(\widehat{O_2}\) đối đỉnh với \(\widehat{O_4}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=125^0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = (\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}) + \widehat {{O_3}}\)=\(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\), mà \(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\)= 180\(^\circ \) ( 2 góc kề bù)

Vậy \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)

b) Vì \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ  + \widehat {{O_2}} + 70^\circ  = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = 180^\circ  - 60^\circ  - 70^\circ  = 50^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {{O_2}} = 50^\circ \)

19 tháng 8 2017

a, Vì góc A1 = góc A3 (đối đỉnh) => góc A1 = góc A3 = 90 độ

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù) 

=> góc A4 = 180 độ - A3 = 180 độ - 90 độ = 90 độ

b, Ta có:

góc A1 - góc A2 = 100 độ
+
góc A1 + góc A2 = 180 độ
_______________________
2A1                     = 280 độ

=> góc A1 = 280 độ : 2 = 140 độ

=> góc A3 = góc A1 = 140 độ (đối điỉnh)

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù)

=> góc A4 = 180 độ - góc A3 = 180 độ - 140 độ = 40 độ

c, 2A1 = A4 => 2A3 = A4 (do A1 = A3 (đối đỉnh))

Ta có: A3 + A4 = 180 độ (kề bù)

=> A3 + 2A3 = 180 độ

=> 3A3 = 180 độ

=> A3 = 60 độ

=> A4 = 120 độ

a, Vì góc A1 = góc A3 (đối đỉnh) => góc A1 = góc A3 = 90 độ

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù) 

=> góc A4 = 180 độ - A3 = 180 độ - 90 độ = 90 độ

b, Ta có:

góc A1 - góc A2 = 100 độ
+
góc A1 + góc A2 = 180 độ
_______________________
2A1                     = 280 độ

=> góc A1 = 280 độ : 2 = 140 độ

=> góc A3 = góc A1 = 140 độ (đối điỉnh)

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù)

=> góc A4 = 180 độ - góc A3 = 180 độ - 140 độ = 40 độ

c, 2A1 = A4 => 2A3 = A4 (do A1 = A3 (đối đỉnh))

Ta có: A3 + A4 = 180 độ (kề bù)

=> A3 + 2A3 = 180 độ

=> 3A3 = 180 độ

=> A3 = 60 độ

=> A4 = 120 độ

6 tháng 4 2020

Sửa đề : Cho tam giác ABC có : \(5\widehat{C}=\widehat{A}+\widehat{B}\)

Tính số đo các góc \(\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}\)biết \(\widehat{A}:\widehat{B}=2:3\)

Ta có : \(\widehat{A}=\frac{2}{3}\widehat{B}\)

\(\widehat{5C}=\widehat{A}+\widehat{B}=\frac{2}{3}\widehat{B}+\widehat{B}=\frac{5}{3}\widehat{B}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{1}{3}\widehat{B}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\Rightarrow\frac{2}{3}.\widehat{B}+\widehat{B}+\frac{\widehat{B}}{3}\Rightarrow\widehat{B}=90^O\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=60^O\\\widehat{B}=30^O\end{cases}}\)

các bn giúp mk nhé ai nhanh nhất mk tk cho.

9 tháng 8 2017

1) 

Tổng của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) là:

\(180^o-60^o=120^o\)

Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{B}=\frac{2}{1}\widehat{C}\)

Áp dụng bài toán tổng tỉ.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 phần.

Góc B là:

120 : 3 x 2 = 80 độ

Góc C là:

120 - 80 = 40 độ.

Vậy ......................

2) Theo đề ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\)  và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3+4}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{2}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o.2=40^o\\\frac{\widehat{B}}{3}=20^o\Rightarrow\widehat{B}=20^o.3=60^o\\\frac{\widehat{C}}{4}=20^o\Rightarrow\widehat{C}=20^o.4=80^o\end{cases}}\)

Vậy ..............................

19 tháng 10 2017

A B C 110*

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o-110^o\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}=70^o\)

=> \(\widehat{A}\) = 70o:(3+4).3 = 30o

=> \(\widehat{B}\) = 70o - 30o = 40o

Vậy  = 30o ; \(\widehat{B}\) = 40o và \(\widehat{C}\) = 110o

23 tháng 7 2018

Bài 1: 

\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)

Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)

     \(\widehat{B}=30.2=60^0\)

     \(\widehat{C}=30.3=90^0\)

Vậy .....

23 tháng 7 2018

Bài 2: 

Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )

Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)

          \(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)

Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

                      \(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)

                       \(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)

                        \(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)

Vậy .....