K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

hình đâu bạn ơi

10 tháng 10 2021

hình đâu 

14 tháng 10 2016

ai biết thì giúp mk đi

12 tháng 7 2017

sorry mik năm nay mới lên lớp 7 lên ko thể giúp j cho bạn

23 tháng 9 2014

Ta có AB // DE mà AB // xy nên DE // xy

23 tháng 8 2017

ko có hình vẽ

hình vẽ đâu bn

6 tháng 8 2021

các bạn ơi, hình ở bài 1 nha. mik quên 

9 tháng 11 2019

        m a b A B C x O y ( ( ( (  .

Vì AB ⊥ Oy (gt)

     m ⊥ AB (gt)

=> m // Oy (từ vuông góc đến song song)

b, Vì m // Oy (cmt)

=> xCA = xOy = 60o (2 góc đồng vị)

Vì Oa là p/g xOy

=> xOa = aOy = xOy/2 = 60o/2 = 30o (1)

Vì Ob là p/g ACx

=> xCb = bCA = ACx/2 = 60o/2 = 30o (2)

Từ (1), (2) => bCA = aOB = 30o

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Cb // Oa (dhnb) 

16 tháng 6 2018

A B C D E F M a b

a) Ta có AD là phân giác ^BAC, DE và DF lần lượt vuông góc AB;AC nên DE=DF

Xét \(\Delta\)AFD vuông tại F có ^DAF=1/2^BAC=600 => ^ADF=300

Tương tự tính được: ^ADE=300 = >^ADF+^ADE=^EDF=600

Xét \(\Delta\)DEF: ^EDF=600; DE=DF => \(\Delta\)DEF là tam giác đều.

b) Dễ thấy ^CAM=1800-^BAC=600.

CM // AD => ^ACM=^DAC=1/2^BAC=600

Từ đó suy ra \(\Delta\)ACM là tam giác đều.

c) Do \(\Delta\)ACM đều => CM=AC => CM-CF=CA-CF=AF

=> a - b = AF. Lại có: Tam giác AFD là tam giác nửa đều => AF=1/2AD

=> a - b = 1/2AD => AD= 2(a - b).

Vậy .........