Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D 1 1 1 1 2 2 2 2
Giải:
Xét \(\Delta ABC,\Delta ADC\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) ( do đây là 2 góc so le trong và AB // CD )
\(AB=CD\left(gt\right)\)
\(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\) ( do đây là 2 góc so le trong và AB // CD )
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AD=BC\) ( cạnh tuong ứng )
Mà \(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\) ( do đây là góc so le trong và AB // CD ) và 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC
Vậy AD = BC; AD // BC
Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung
⇒ tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)
⇒ góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD
mà AH | BC nên AH | CD
P/s: Mk ko chắc đâu.
~ Hok tốt ~
ta có : AB//CD và AD//BC
=> ABCD là hình bình hành
=>theo tính chất hình bình hành thì AB=CD VÀ BD = AD
B) nếu O là giao hai đường chéo thì mới làm dduocj
theo tính chất hình bình hành thì hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường
=> OC=OA và OB=OD
a b d c
ta có ab // cd , ad // bc
và a vuông góc => a = 90
vì ab // cd => a + d = 180 ( TCP ) => 90 + d = 180 => d = 90
vì ad // bc => d + c = 180 ( TCP ) => 90 + c = 180 => c = 90
vì ab // cd => c + b = 180 ( TCP ) => 90 + b = 180 => c = 90
nếu A thẳng hàng với C thì ko đc nên C phải chéo với A
=>các góc kia =90 độ
Ta có
b) DC2=AC2+ AD2
=> DC2=16+1
=> DC2=17
VẬY DC=\(\sqrt{17}\)
b: Xét tứ giác ABCD có
AB=CD
AD=BC
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB//CD;AD//BC
Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
AD//BC
Do đó: ABCD là hình bình hành
=>AB=CD; AD=BC