K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

Qua G kẻ đường thẳng song song AC lần lượt cắt AD, AB, BC tại E, F, N.

FN⇒�� là giao tuyến của (GHK) và (ABCD)

Nối EH kéo dài cắt SD tại M M⇒� là giao điểm SD và (NHK)

c/ Gọi P là giao điểm của FN kéo dài và CD

Ta có AC//EP��//�� ΔDACΔDEP⇒Δ���∼Δ���, mà BD qua trung điểm của AC BD⇒�� qua trung điểm của EP G⇒� là trung điểm EP

HK//EPΔMEPΔMHK��//��⇒Δ���∼Δ���

Mà MG qua trung điểm của EP  MG qua trung điểm của HK hay G,M,E thẳng hàng

 

7 tháng 10 2023

a, đề là gì vậy bạn 

b, Xét (ABCD) kẻ AI giao CD tại I

Xét (SCD); (KAG) có 

K là điểm chung t1 ; I là điểm chung t2 

=> KI là giao tuyến 2 mp 

=> Nối IK cắt SD tại M

c, Ta có M = (SAIM) giao (GHK)

E = (HKAI) giao (GHK) 

G = (HKAI) giao (SAIM) 

mà ME ko song song vs MG 

=> M;E;G thẳng hàng 

28 tháng 10 2023

a: Xét ΔSAC có

H,K lần lượt là trung điểm của SA,SC

=>HK là đường trung bình

=>HK//AC

Xét (GHK) và (ABCD) có

HK//AC
\(G\in\left(GHK\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Do đó: (GHK) giao (ABCD)=xy, xy đi qua G và xy//HK//AC

b: Chọn mp(SBD) có chứa SD

Gọi O là giao điểm của AC và BD

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

BO là trung tuyến của ΔABC

Do đó: B,O,G thẳng hàng

=>G\(\in\)BD

Trong mp(SAC), gọi I là giao điểm của SO với HK

\(I\in SO\subset\left(SBD\right);I\in HK\subset\left(GHK\right)\)

=>\(I\in\left(SBD\right)\cap\left(GHK\right)\)(1)

\(G\in BD\subset\left(SBD\right);G\in\left(GHK\right)\)

=>\(G\in\left(SBD\right)\cap\left(GHK\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(SBD\right)\cap\left(GHK\right)=GI\)

Gọi M là giao điểm của SD với GI

=>M là giao điểm của SD với (SHK)

c: Xét ΔSAC có

O,K lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>OK là đường trung bình của ΔSAC

=>OK//SA và OK=SA/2

OK=SA/2

SH=SA/2

Do đó: OK=SH

Xét tứ giác SHOK có

SH//OK

SH=OK

Do đó: SHOK là hình bình hành

=>HK cắt SO tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của HK

nên Elà trung điểm của SO

=>E trùng với I

=>(SBD) giao (GHK)=GE

=>G,E,M thẳng hàng

29 tháng 8 2023

a) Để tìm giao điểm M của SD và (GHK), ta có thể sử dụng tính chất của đường thẳng và mặt phẳng. Đầu tiên, ta cần tìm phương trình đường thẳng SD và phương trình mặt phẳng GHK. Sau đó, ta giải hệ phương trình để tìm giao điểm M.

b) Để chứng minh G, E, M thẳng hàng, ta có thể sử dụng định lý về trọng tâm của tam giác và tính chất của trung điểm. Chúng ta cần chứng minh rằng G, E, M nằm trên cùng một đường thẳng.

NV
5 tháng 11 2019

Qua G kẻ đường thẳng song song AC lần lượt cắt AD, AB, BC tại E, F, N.

\(\Rightarrow FN\) là giao tuyến của (GHK) và (ABCD)

Nối EH kéo dài cắt SD tại M \(\Rightarrow M\) là giao điểm SD và (NHK)

c/ Gọi P là giao điểm của FN kéo dài và CD

Ta có \(AC//EP\) \(\Rightarrow\Delta DAC\sim\Delta DEP\), mà BD qua trung điểm của AC \(\Rightarrow BD\) qua trung điểm của EP \(\Rightarrow G\) là trung điểm EP

\(HK//EP\Rightarrow\Delta MEP\sim\Delta MHK\)

Mà MG qua trung điểm của EP \(\Rightarrow\) MG qua trung điểm của HK hay G,M,E thẳng hàng

1 tháng 12 2018

Từ (1) (2) và (3) suy ra ba điểm F, G, H thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD).

Do đó ba điểm F, G, H thẳng hàng và G nằm giữa F và H.

Chọn C. 

26 tháng 2 2017

29 tháng 12 2023

a: Chọn mp(SAB) có chứa MN

Ta có: \(AB\subset\left(SAB\right)\)

\(AB\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)=AB\)

Gọi P là giao điểm của MN với AB

=>P là giao điểm của MN với mp(ABCD)

b: Ta có: SN+NB=SB

=>2NB+NB=SB

=>SB=3NB

=>\(\dfrac{SN}{SB}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔSBA có P,M,N thẳng hàng

nên \(\dfrac{PB}{PA}\cdot\dfrac{MA}{MS}\cdot\dfrac{NS}{NB}=1\)

=>\(\dfrac{PB}{PA}\cdot1\cdot2=1\)

=>\(\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{1}{2}\)

=>B là trung điểm của AP

Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAPC có

B,O lần lượt là trung điểm của AP,AC

=>BO là đường trung bình của ΔAPC

=>BO//PC

=>BD//PC

Ta có: PC//BD

BD\(\subset\)(SBD)

PC không nằm trong mp(SBD)

Do đó: PC//(SBD)

 

10 tháng 12 2020

a/ Một kinh nghiệm khi đề bài cho dữ kiện về trọng tâm thì vẽ hết 3 đường trung tuyến ra, sẽ rất dễ nhìn

Ta có SG là đường trung tuyến của tam giác SCD, kéo dài SG cắt CD ở K=> \(MG\subset\left(SAK\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A\in SA\subset\left(SAK\right)\\A\in AB\subset\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(SAK\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}K\in SK\subset\left(SAK\right)\\K\in CD\subset\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow K=\left(SAK\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAK\right)\cap\left(ABCD\right)=AK\)

\(AK\cap MG=\left\{I\right\}\Rightarrow MG\cap\left(ABCD\right)=\left\{I\right\}\)

b/ \(BN\subset\left(SBD\right)\)

\(\left(SAG\right)\equiv\left(SAK\right)\)

\(AK\cap BD=\left\{H\right\}\Rightarrow H=\left(SBD\right)\cap\left(SAK\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAG\right)\cap\left(SAK\right)=SH\)

\(SH\cap BN=\left\{O\right\}\Rightarrow BN\cap\left(SAG\right)=\left\{O\right\}\)

 

10 tháng 12 2020

a/ Một kinh nghiệm khi đề bài cho dữ kiện về trọng tâm thì vẽ hết 3 đường trung tuyến ra, sẽ rất dễ nhìn

Ta có SG là đường trung tuyến của tam giác SCD, kéo dài SG cắt CD ở K=> \(MG\subset\left(SAK\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A\in SA\subset\left(SAK\right)\\A\in AB\subset\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(SAK\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}K\in SK\subset\left(SAK\right)\\K\in CD\subset\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow K=\left(SAK\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAK\right)\cap\left(ABCD\right)=AK\)

\(AK\cap MG=\left\{I\right\}\Rightarrow MG\cap\left(ABCD\right)=\left\{I\right\}\)

b/ \(BN\subset\left(SBD\right)\)

\(\left(SAG\right)\equiv\left(SAK\right)\)

\(AK\cap BD=\left\{H\right\}\Rightarrow H=\left(SBD\right)\cap\left(SAK\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAG\right)\cap\left(SAK\right)=SH\)

\(SH\cap BN=\left\{O\right\}\Rightarrow BN\cap\left(SAG\right)=\left\{O\right\}\)