Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{9}\)< \(\frac{6}{7}\)
3 x (\(\frac{2}{9}\)+ \(\frac{a}{b}\)) = \(\frac{6}{7}\)+\(\frac{a}{b}\)
\(\frac{2}{3}\)+ 3 x \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{6}{7}\)+ \(\frac{a}{b}\)
3 x \(\frac{a}{b}\)- \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{6}{7}\)- \(\frac{2}{3}\)
2 x \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{4}{21}\)
\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{2}{21}\)
khi thêm a/b vào 1/6 và bớt a/b ở 4/5 thì tổng của 2 phân số mới bằng tổng của 2 phân số cũ và bằng:
1/6+4/5 = 29/30
(bn chú ý đến đây mk đi tìm phân số mới là dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ)
vẽ sơ đồ
a/b+1/6: 2 phần
4/5 -a/b: 1 phần (bn thể hiện cả tổng trên sơ đồ nhé)
tổng số phần bằng nhau: 1+2=3 phần
phân số chỉ a/b+1/6 là: 29/30 : 3 x2= 29/45
vậy phân số a/b là: 29/45 - 1/ 6=43/90
Câu hỏi của Master Ov Gaming - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
https://olm.vn/hoi-dap/question/665673.html
Đề giống y đúc luôn bạn .
Ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{5}{7}\)( 1 )
Nếu thêm 71 vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được phân số \(\frac{18}{11}\), tức là :
\(\frac{a+71}{b}=\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)
hay \(\frac{5}{7}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{18}{11}-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{71}{77}\)
\(\Rightarrow b=77\)
Từ b = 77 thay vào ( 1 ) ta được :
\(\frac{a}{77}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{77}=\frac{55}{77}\)
\(\Rightarrow a=55\)
Vậy : \(\frac{a}{b}=\frac{55}{77}\)
1)
a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{127}{128}=5\)
\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)
b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{2186}{2187}=3\)
\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)
2)
a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)
\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+2=10\)
c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)
\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)
\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)
\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)
3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :
\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)
\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)
\(112-7x=105+5x\)
\(112-105=7x-5x\)
\(7=2x\)
\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )
Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.
Hiệu của 2 phân số là :
\(\frac{22}{25}-\frac{17}{20}=\frac{3}{100}\)
Phân số bé mới là :
\(\frac{3}{100}:\left(3-1\right)=\frac{3}{200}\)
Phân số \(\frac{a}{b}\)là :
\(\frac{17}{20}-\frac{3}{200}=\frac{167}{200}\)
Đ/s:........
Sai thì thôi nhé !