K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Ta có (m – 2)x + (m – 6)y + m – 1 = 0 đúng với mọi m

⇔ mx  - 2x + my -  6y +  m – 1= 0 đúng với mọi m

⇔ (mx + my + m ) + ( -2x – 6y - 1)= 0 đúng với mọi m

⇔ m (x + y + 1) – (2x + 6y + 1) = 0 đúng với mọi m

Điểm cố định của d thỏa mãn

Đáp án D

NV
15 tháng 4 2020

Đường thẳng d có phương trình dạng chính tắc: \(\frac{x+2}{-1}=\frac{y-3}{4}\)

\(\Rightarrow\) d đi qua điểm \(M\left(-2;3\right)\)

d nhận \(\left(-1;4\right)\) là 1 vtcp

\(\Rightarrow\) d nhận \(\left(4;1\right)\) là 1 vtpt

b/ Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2-t\\y=3+4t\end{matrix}\right.\)

Hệ số góc: \(k=\frac{4}{-1}=-4\)

Câu 2:

Phương trình đoạn chắn của \(\Delta\): \(\frac{x}{2}+\frac{y}{-6}=1\)

NV
3 tháng 5 2019

Do \(M\in d_3\) \(\Rightarrow M\left(2a;a\right)\)

\(\frac{\left|2a+a+3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\frac{\left|2a-a-4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}\Leftrightarrow\left|3a+3\right|=2\left|a-4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+3\right)^2=4\left(a-4\right)^2\Leftrightarrow9a^2+18a+9=4a^2-32a+64\)

\(\Leftrightarrow5a^2+50a-55=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;1\right)\\M\left(-22;-11\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2021

tại sao M thuộc d3 thì tọa độ của M (2a,a) ạ ?

1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 1 ; -3 ) và nhận vectơ u ( 1 ; 2 ) làm vectơ chỉ phương . 2. Cho đường thẳng ( d ) : x - 2y + 1 = 0 . Đường thẳng ( d' ) đi qua M ( 1 ; -1 ) và song song với ( d ) có phương trình là gì ? 3. Cho tam giác ABC có A ( -2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( 3 ; 1 ) . Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là gì ? 4. Phương...
Đọc tiếp

1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 1 ; -3 ) và nhận vectơ u ( 1 ; 2 ) làm vectơ chỉ phương .

2. Cho đường thẳng ( d ) : x - 2y + 1 = 0 . Đường thẳng ( d' ) đi qua M ( 1 ; -1 ) và song song với ( d ) có phương trình là gì ?

3. Cho tam giác ABC có A ( -2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( 3 ; 1 ) . Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là gì ?

4. Phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( -2 ; 3 ) và vuông góc với đường thẳng ( d' ) : 3x - 4y + 1 = 0 là gì ?

5. Cho tam giác ABC có A ( 2 ; -1 ) , B ( 4 ; 5 ) , C ( -3 ; 2 ) . Phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC là gì ?

6. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 1 ; 2 ) và có hệ số góc k = 3 .

7. Viết phương trình đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 2 ; -5 ) và có hệ số góc k = -2 .

8. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( -2 ; 4 ) và B ( -6 ; 1 ) là gì ?

9. Cho tam giác ABC có A ( -1 ; -2 ) , B ( 0 ; 2 ) , C ( -2 ; 1 ) . Đường trung tuyến BM có phương trình là gì ?

10. Cho điểm A ( 1 ; -1 ) , B ( 3 ; -5 ) . Viết phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB .

0
Mn giúp em 3 bài này vs em cảm ơn! 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0 a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d) b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0) c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1,-2) và đường thẳng (d)...
Đọc tiếp

Mn giúp em 3 bài này vs em cảm ơn!

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0

a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d)

b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0)

c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1,-2) và đường thẳng (d) có pt \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=2-t\end{matrix}\right.\)

a) Lập pt đường tròn (C) tâm I tiếp xúc vs (d). Tìm tọa độ tiếp điểm

b)Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng d

3. Trong mp tọa độ Oxy, viết pt đường tròn (C) thỏa mãn:

a) (C) có bán kính AB với A(4,0); B(2,5)

b) (C) đi qua A(1,3); B(-2,5) và có tâm thuộc đường thẳng (d): 2x-y+4=0

c) (C) đi qua A(4,-2) và tiếp xúc với Oy tại B(0,-2)

d) (C) đi qua A(0,-1), B(0,5) và tiếp xúc Ox

0