K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
24 tháng 6 2021

a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(1\right)\)

Mà: \(\overline{M}_A=56\Rightarrow44x+64y=56.0,01\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,004\left(mol\right)\\y=0,006\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%n_{CO_2}=\dfrac{0,004}{0,01}.100\%=40\%\\\%n_{SO_2}=60\%\end{matrix}\right.\)

BTNT C và S, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,004\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,006\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,004.106}{0,004.106+0,006.126}.100\%\approx35,9\%\\\%m_{Na_2SO_3}\approx64,1\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(n_{HCl}=0,05.0,2=0,01\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

____0,005_______0,01 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

_0,004______0,004 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

_0,006_____0,006 (mol)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,015}{1}=0,015M\)

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 6 2021

cảm ơn bạn nhiềuuuuu!!!khocroikhocroi

 

8 tháng 9 2019

Tham khảo

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

11 tháng 10 2021

MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2

                0,8--------------------------0,4

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

0,4-------------------0,4

n CaCO3=40\100=0,4 mol

Cm HCl=0,8\0,2=4M

 

11 tháng 10 2021

PTHH: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

            \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)

   1.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là  2.Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M và Ba(OH)2...
Đọc tiếp

 

 

 

1.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là

 

 

2.Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M Hãy tính thể tich V(lít) cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa Al(OH)3 tan hết Tính lượng kết tủa đó (giả sử khi Mg(OH)2 kết tủa hết thì Al(OH)3 tan trong kiềm kh ng đáng kể)

 

3.Cho 200ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71% Sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH tham gia phản ứng

 

giải bằng pthh, không dùng pt ion

1

Bài 1:

400ml dd E chứa \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,4x\left(mol\right)\\Al_2\left(SO_4\right)_3:0,4y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét TN2:

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{33,552}{233}=0,144\left(mol\right)\)

=> \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,144}{3}=0,048\left(mol\right)\)

=> y = 0,12

Xét TN1:

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{8,424}{78}=0,108\left(mol\right)\)

nNaOH = 0,612.1 = 0,612 (mol)

Do \(3.n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{NaOH}\) => Kết tủa bị hòa tan 1 phần

PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaOH --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

          0,048------>0,288------------------->0,096

            AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3

           0,4x--->1,2x------------------>0,4x

           Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

     (0,324-1,2x)<-(0,324-1,2x)

=> 0,096 + 0,4x - (0,324-1,2x) = 0,108

=> x = 0,21 

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,21}{0,12}=\dfrac{7}{4}\)

Bài 3:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.1,71\%}{342}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

- Nếu kết tủa không bị hòa tan:
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

             0,03<-------------------------------0,01

=> \(C_M=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

- Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần

PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

             0,06<---0,01-------------------------->0,02

             Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

            0,01---->0,01

=> \(C_M=\dfrac{0,06+0,01}{0,2}=0,35M\)

Sao lại báo cáo, chuẩn câu hỏi r còn j

10 tháng 6 2017

Bài 1 :

PTHH :

\(Na_2CO_3+BaCl_2-->BaCO_3\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2-->BaSO_4\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => kết tủa thu được là \(BaCO_3;BaSO_4\)

Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư ta có phương trình :

\(BaCO_3+2HCl-->BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(\rightarrow\) Khí sinh ra là CO\(_2\) .Chất rắn Y không bị hoà tan là \(BaSO_4\)

\(\left(1\right)->n_{Na_2SO_3}=n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)->n_{Na_2SO_4}=24,8-10,6=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)->n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

\(->m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)->b=23,3\)

\(->a=19,7+b=19,7+23,3=43\)

Vậy ........................

10 tháng 6 2017

Chỉ dùng CO2 và nước có thể phân biệt từng chất trong 5 chất trên :

Thuốc thử NaCl \(Na_2CO_3\) \(Na_2SO_4\) \(BaCO_3\) \(BaSO_4\)
\(H_2O\) tan tan tan không tan không tan
\(CO_2\)dư ( lần 1) \(\downarrow\)tan ( dung dịch 1 ) \(\downarrow\) không tan
Dung dịch 1 không có hiện tượng \(\downarrow\) (trắng ) \(\downarrow\) ( trắng )
\(CO_2\)dư ( lần 2 ) \(\downarrow\) tan \(\downarrow\) không tan

PTHH :

( lần 1 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->BaHCO_3\left(dd1\right)\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3-->BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)

( lần 2 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->Ba\left(HCO_3\right)_2\)

1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu? 2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là? 3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho...
Đọc tiếp

1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu?

2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là?

3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là?

4. Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của a là?

5. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, nồng độ mol của dd HCl là?

6. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của V là?

7. Cho luồng khí CO đi qua ống nghiệm đựng 40g CuO đốt nóng, sau pư còn lại 38g chất rắn trong ống nghiệm, % CuO bị khử thành Cu là?

8. X là 1 oxit sắt, biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dd HCl 2M, X là oxit nào của sắt?

9. Cho 2,32g hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó số mol FeO = số mol Fe2O3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 1M, giá trị của V là?

10. Một số oxit dùng làm chất hút ẩm, hãy cho biết những chất nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm: CuO, BaO, CaO, P2O5, Al2O3, Fe3O4. Giải thích và viết PTHH minh họa.

Giải giúp mình với, mình cần gấp, giải đầy đủ giúp mình nhé mn!

0