Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .
Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .
Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.
Bền bỉ cùng thời gian,hơn cả thời gian và không gian chính là lòng mẹ yêu con.Biết bao trưa nư thế mẹ ngồi đưa võng quạt ru con ngủ.Có ai đếm được chăng?Vậy mà mẹ chẳng hề mệt mỏi mỗi khi đêm về lại thức trông giấc ngủ cho con:
Những ngoi sao thức ngoài kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngon gió của con suốt đời.
Phép nhân hoá ngôi sao-"thức" làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh,phép so sánh ko ngang bằng đã nâng hình ảnh bà mẹ tảo tần khuya sớm lam lũ lên thật cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinh tuý,và cũng bất tử .Cách nói ẩn dụ "giấc tròn" ko phải chỉ là giấc ngủ của con ,cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi,che chở cho con,dành tất thảy yêu thương.Lòng mẹ thật bao la,tình mẹ thật rộng lớn...
Ko có những lời thơ nhẹ nhàng và sâu lắng như "Mẹ" chắc hẳn lời ru dần mai một cho đến một ngày người ta chỉ còn nghe thấy nó trong viện bảo tàng những lớp kỷ niệm của những người đi trước.Nếu nghe bản nhạc này vào 1 trưa hè oi bức,trên tay phe phẩy quạt nan và thiu thiu bên hiên nhà trên chiếc võng nhỏ,ta sẽ bé lại,chỉ 1 lúc thôi,để thấy cuộc sống này đậm chất sử thi về tình mẹ,về 1 cuộc sống ấm êm ta lớn lên bằng lời ru...
Hơn 1 lần nhìn lại,ai cũng có 1 người mẹ,và mẹ tôi chỉ có 1 trên đời...
..."Mẹ đã nâng con dậy"...
Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.
TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay
DT: nước, bèo, duyên.
Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì
5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.
Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực
Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.
2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn
Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài
2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì
2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng
Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.
b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.
c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành
Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.
NHỚ K CHO MÌNH NHÉ
CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄
Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............
Hok tốt
k và kb nếu có thể
Bài tham khảo nè
Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.
Gốc cây to như bắp vế người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng đứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê tỏa bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lí tưởng cho hai chị em và lũ bạn học cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê…thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi, sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai đĩa vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.
Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo…mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu” trong truyện cổ tích đã hóa thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại, ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.
Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm thấy như cây thấp xuống và xòe rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái ấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, đeo lúc lỉu từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vồng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gió chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gẫy gập cả xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.
Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về người mẹ. Mỗi lần cầm trái vú sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em đã cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kì diệu” ấy của người mẹ. Ôi! Tình yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.
Trong vườn nhà em có trồng rất nhiều cây ăn quả như cây bưởi, cây hồng xiêm xanh lá, cây nhãn chín ngọt lịm hay cây ổi có vị chua chát,... nhưng trong đó em thích nhất là cây mận hồng đào, cây mận này được bà nội em trồng từ khi em còn học lớp một.
Cây cao khoảng sáu đến bảy mét, tán lá um tùm che rợp cả một khoảng đất rộng. Rễ cây ăn sâu vào lòng đất hút chất bổ để nuôi cây. Gốc cây màu nâu đen, to tròn bằng bắp vế của ba em. Sờ vào vỏ cây em thấy có chỗ sần sùi có chỗ nứt nẻ. Thân cây mận mọc lên khỏi vai em thì chia thành hai cành to. Từ hai cành to chĩa ra nhiều nhánh nhỏ, phủ đầy lá xanh.
Lá mận hình bầu dục. Lá non màu nâu, óng ánh như lụa, xen kẽ trong những tán lá xanh đậm trông thật xum xuê. Thấp thoáng trong vòm lá là những chùm hoa mận. Hoa mận trắng xóa, lấm tấm nhụy dài trông rất đẹp. Em thích thú ngắm nhìn những chùm quả mận, nào là chùm đôi, chùm ba, chùm tư… đua nhau mọc. Quả mận có hình dạng như chiếc chuông, lúc non quả màu xanh, khi chín quả chuyển sang màu đỏ hồng mơn mởn thật hấp dẫn làm sao!
Có lẽ vì thế nên mận mới có tên là hồng đào. Mận nhà em hột nhỏ, dày cơm, ăn vào vừa ngọt thanh vừa giòn rụm. Cả nhà em ai cũng quý cây mận vì mận chẳng những cho quả ăn thật ngon lại còn tỏa bóng mát cho khu vườn. Thỉnh thoảng, em lại ra gốc mận nhặt lá vàng và thưởng thức vị ngọt khó quên của quả mận hồng đào.
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
Câu 1.
Cốt truyện này có 4 sự việc.
a) Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc phi ngựa, đánh dằn.
b) Em xin vào học nghề và được giao quét dọn chuồng ngựa.
c) Va-li-a nhờ đó làm quen với chú ngựa diễn.
d) Về sau, Va-li-a trở thành diễn viên xiếc giỏi.
Câu 2: Giúp bạn Hà hoàn chỉnh 4 đoạn của câu chuyện trên.
Ví dụ:
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái.
Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
Đây bạn nè!!!
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
K CHO MK NHA!
Câu 2.
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
Xem thêm tại:Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện tại "lời giải hay "nha
Thời gian trôi qua thật mau. Mới ngày nào em còn bỡ ngỡ, rụt rè khi bước vào lớp Một, thế mà nay em đã lên lớp Bốn. Dù đã trôi qua mấy năm, nhưng em vẫn nhớ như in những kỉ niệm về ngày đầu tiên đáng nhớ. Sáng hôm ấy, em thức dậy thật sớm để cùng mẹ chuẩn bị hành trang tới trường. Mẹ nắm tay em và căn dặn nhiều điều. Trong lòng em dâng lên những cảm xúc bồi hồi và xa xuyến trong buổi đầu tiên tới trường. Xa xa, mái trường của em hiện ra với đủ sắc cờ và hoa rực rỡ. Cô giáo em trong tà áo dài dịu dàng, đón lấy tay em từ mẹ và hướng dẫn em đứng xếp hàng cùng các bạn. Cô đã động viên chúng em rằng: hãy tự tin, đoàn kết và cố gắng thi đua học tập tốt. Lời dặn của cô tới giờ chúng em vẫn còn nhớ và noi theo. Em rất yêu trường, yêu lớp, yêu bè bạn và yêu cô giáo đầu tiên của mình
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Cổng trường mở ra. Của tác giả Lý Lan
2. Đoạn văn trên trích dẫn câu văn trong tác phẩm Tôi đi học. Của tác giả Thanh Tịnh
3. Bài này làm sau
Ngày đầu tiên đi học luôn là ngày để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng chúng ta cho đến tận sau này . . .
Buổi tối trước hôm tựu trường, em hồi hộp, háo hức đến lạ. Sau khi chuẩn bị áo quần, cặp sách đi học, mẹ bảo em đi nghỉ sớm. Nhưng nỗi lo lắng và hồi hộp khiến em trằn trọc mãi mà vẫn chưa ngủ được. Trong đầu em lúc đó chỉ nghĩ mong sao cho trời mau sáng để được đến trường.
Buổi sáng mùa thu hôm ấy, sau khi mặc đồng phục, cả nhà em chụp một tấm hình kỷ niệm ngày đầu tiên em đi học. Ăn sáng xong, mẹ dắt tay em đến trường với tất cả sự háo hức, tràn đầy niềm vui. Bầu trời trong xanh và có chút se lạnh, con đường quen thuộc bỗng ồn ào, náo nhiệt lạ thường. Các anh chị trong trường đeo khăn quàng đỏ thắm cười đùa vui vẻ trước sân trường. Cổng trường rực rỡ cờ hoa, biểu ngữ và bóng bay. Cây cối những ngày hè lặng lẽ, nay bừng tỉnh giấc, hoa lá reo vui cùng đám học trò. Trường lớp được quét vôi sáng sủa, cảnh vật thêm tươi mới và tràn đầy sức sống . . .
Tiếng trống trường bỗng rộn rã, cô giáo chủ nhiệm bước ra, đón các em học sinh lớp 1. Lúc này mẹ buông tay em và bảo em vào xếp hàng cùng các bạn. Lúc này em rơm róm nước mắt, lo sợ mẹ sẽ về, em víu lấy áo mẹ thật chặt. Mẹ dịu dàng an ủi và động viên em, em mới chịu buông tay mẹ để xếp hàng vào lớp.Chúng em xếp thành ba hàng thẳng tắp, sau đó cô chủ nhiệm dẫn cả lớp vào phòng học. Em vẫn cố ngoái lại nhìn xem mẹ có còn ở lại không. Mặc dù đã cố gắng nhìn mọi nơi, nhưng em không thấy mẹ đâu cả, lòng lại càng thấy hồi hộp hơn. Vào chỗ ngồi, chúng em bắt đầu bài học đầu tiên của đời mình. Cô chỉ cách cầm bút, tập cho em viết chữ . . . Và rồi ba tiếng trống trường vang lên, báo hiệu giờ học kết thúc. Bàn tay mẹ dịu dàng khẽ đặt lên vai em và nói " Mình về nhà thôi con"
Ngày đầu tiên đi học của em như thế đấy. Tuy bây giờ đã trưởng thành hơn rất nhiều so với ngày hôm ấy, nhưng ngày đầu tiên đi học vẫn mãi in sâu vào tâm trí em.