K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Có :R1nt R2\(\Rightarrow\)R12=R1+R2=5+10=15\(\Omega\)

Ta lại có : (R1nt R2)//R3

\(\Rightarrow\)R123=RAB=6\(\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=6\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{15.R_3}{15+R_3}=6\)

\(\Rightarrow15R_3=6\left(15+R_3\right)\)

\(\Rightarrow15R_3=90+6R_3\)

\(\Rightarrow9R_3=90\)

\(\Rightarrow R_3=10\Omega\)

29 tháng 7 2019

Pạn tự vẽ đoạn mạch nha!

Bài Làm:

Vì R1 nối tiếp R2 nên \(R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

Vì R12 // R3 nên điện trở R3 là:

\(ADCT:\frac{1}{R_{AB}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)

Thay số ta có: \(\frac{1}{6}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{R_3}=\frac{1}{6}-\frac{1}{15}=\frac{6}{60}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow R_3=10\left(\Omega\right)\)

Vậy ...

Good luck!

18 tháng 10 2017

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

20 tháng 6 2019

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

R1 = 6Ω

Rtđ = 3Ω

R2 =?

GIẢI :

Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)

\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)

=> A. \(R_2=6\Omega\)

20 tháng 6 2019

A

Bài làm:

\(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_1\)

Vậy đáp án là: D

20 tháng 2 2018

Bạn vẽ hình mạch điện ra trên giấy cho dễ nhìn nhé !

Mạch điện gồm : (R1 // R2) nt R3

Ta có : U = 30V

U1 = U2 = U12

U3 = 30 - U12 = 30 - U2

Ta lại có :

I1 + I2 = I3

<=> \(\dfrac{U_1}{R_1}+\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{U_3}{R_3}\)

<=> \(\dfrac{U_2}{6}+\dfrac{12}{U_2}=\dfrac{30-U_2}{6}\)

<=> U2.U2 + 12.6 = (30-U2).U2

<=> U22 + 72 = 30U2 - U22

<=> 2U22 - 30U2 + 72 = 0 (Điều kiện : 0<U2<30)

Giải phương trình ta được 2 nghiệm :

U2 = 12V ( nhận )

U2 = 3V ( nhận )

Theo đề bài ta có : R2 > R1 => R2 > 6

Ta có 2 trường hợp :

+ Trường hợp 1 : U2 = 12V

=> R2 = \(\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{12^2}{12}=12\) (Ω) ( Nhận vì 12 > 6 )

+ Trường hợp 2 :

=> R2 = \(\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{3^2}{12}=0,75\) (Ω) ( Loại vì 0,75 < 6 )

Vậy R2 = 12 Ω

26 tháng 3 2020

giải

Vì Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.

Do đó mạch này chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5 A.

Vậy hiệu điện thế tối đa là

\(U=I.\left(R1+R2\right)=1,5.\left(20+40\right)=90\left(V\right)\)

vậy chọn B

26 tháng 3 2020

đúng rồi đó bạn

6 tháng 3 2020

a,R=\(\frac{3.6}{3+6}\)=2Ω

U=U1=U2=12V

I1=\(\frac{12}{3}\)=4A

I2=12/6=2A

b+c,1h=3600s

P1= \(\frac{12^2}{3}\)=48W

A1=48.3600=172800J

A2=\(\frac{12^2}{6}\).3600=86400J

6 tháng 3 2020

a. Điện trở tương đương của mạch là

\(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở lần lượt là

\(I_1=\frac{U}{R_1}=4\) A

\(I_2=\frac{U}{R_2}=2\) A

b. Điện năng tiêu thụ trên mỗi điện trở là

\(Q_1=I_1^2R_1t=172800\) J

\(Q_2=I_2^2R_2t=86400\) J

c. Công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là

\(P_1=UI_1=48\) W

\(P_2=UI_2=24\) W

25 tháng 10 2018

bn tự tóm tắt nhé !

Giải

a,Nếu \(R_1ntR_2\)=>\(I_1=I_2=I\)

\(Q_1=I^2.R_1.t\)

\(Q_2=I^2.R_2.t\)

Ta có :\(\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{I^2.R_1.t}{I^2.R_2.t}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

Vậy \(\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

25 tháng 10 2018

??????
where hình

12 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/68vgLWk.jpg
12 tháng 7 2019

Mạch điện?