\(y=\left(m-4\right)x+m+4\) 

Chứng minh khoảng cách từ điểm 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

Trước tiên ta phải xét đồ thị hàm số gọi là d luôn đi qua một điểm cố định gọi là K

Có y=(m-4)x+m+4

<=> y=mx-4x +m+4  <=>y=m(x+1)-4x+4

Khi x=-1 thì y=8 => d luôn đi qua một điểm cố định K(-1;8)

Gọi A,B là giao điểm của d với trục Ox,Oy

Ta có OA=|m+4/4-m| (1)     và OB=|m+4|  (2)

Vẽ OH vuông góc AB và OH là khoảng cách từ OH đến d

Ta có 1/OH2 =1/OA2 +1/OB2 (3)

Tìm được đồ thị hàm số của OK là y=-8x

Ta cóOK

Vậy OH đạt trị lớn nhất khi OK=OH => K  H hay OK vuông góc với d

Vì đường thẳng OK vuông góc với đường thẳng d nên:

a.a’=-1   <=>-8.(m -4)=-1  <=>m=33/8 (4)

từ (1,2,3,4) =>>>>>>>1/OH2 =1/65 <=>OH=căn 65

Vậy ………..

11 tháng 2 2019

Bài 1 :

a) Cái này cậu tự vẽ được nhé, cũng dễ mà :v tại tớ không biết vẽ trên đây :vvv

b)

*Xét A\(\left(3;\dfrac{9}{10}\right)\)

Thay x = 3 , y = \(\dfrac{9}{10}\) vào đồ thị hàm số , ta có

y = \(\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{10}=\dfrac{1}{10}\cdot3^2=\dfrac{9}{10}\)( Đúng )

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số

*Xét B\(\left(-5;\dfrac{5}{2}\right)\)

Thay x = -5 , y = \(\dfrac{5}{2}\)vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-5\right)^2=\dfrac{25}{10}=\dfrac{5}{2}\) (Đúng)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số

* Xét \(C\left(-10;1\right)\)

Thay x=-10 ; y = 1 vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Leftrightarrow1=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-10\right)^2=\dfrac{1}{10}\cdot100=10\) ( Vô lí )

Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số

Bài 2:

* Xét A \(\left(\sqrt{2};m\right)\)

Thay x = \(\sqrt{2}\) vào đồ thị hàm số, có

y = \(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{4}\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A\left(\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét B( \(-\sqrt{2};m\))

Thay x = \(-\sqrt{2}\) vào ĐTHS, có

y= \(\dfrac{1}{4}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy B\(\left(-\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét \(C\left(m;\dfrac{3}{4}\right)\)

Thay y= \(\dfrac{3}{4}\) vào ĐTHS, ta có

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\cdot x^2\)

=> \(x^2=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{4}=3\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

Vậy C \(\left(\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\) hoặc C\(\left(-\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\)

30 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

10 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

4 tháng 3 2020

\(m^2-2m+1+2=\left(m-1\right)^2+2>0\left(\forall m\right)\)

\(x^2\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow\left(m^2-2m+3\right)x^2\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(\sqrt{2}\right)< f\left(\sqrt{5}\right)\)

4 tháng 3 2020

Ta có : \(m^2-2m+3=m^2-2m+1+2\)

\(=\left(m-1\right)^2+2\ge2\) \(\left(Do\left(m-1\right)^2>0\right)\)

Nên khi x > 0 thì hàm số trên đồng biến.

Do \(\sqrt{2}< \sqrt{5}\Leftrightarrow f\left(\sqrt{2}\right)< f\left(\sqrt{5}\right)\)

a: Thay x=-2 và y=b vào (P), ta được:

\(b=\left(-2\right)^2\cdot0.2=0.8\)

Vì trong (P) thì f(x)=f(-x)

nên A'(2;0,8) thuộc (P)

b: Thay x=c và y=6 vào (P), ta được:

\(0,2c^2=6\)

nên \(c=\sqrt{30}\)

Vì trong (P) thì f(x)=f(-x) nên \(D\left(\sqrt{30};-6\right)\in\left(P\right)\)