Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=10^{2012}+10^{2011}+10^{2009}+8\)
\(A=10^{2009}\left(10^3+10^2+10^1+8\right)\)
\(A=10^{2009}.1111+8\)
\(A=11110.....8\)( 2009 c/s 0 )
Không có số chính phương nào có tận cùng là 8
\(\Rightarrow\) A không phải là số chính phương.
A có ba chữ số tận cùng là 008 nên \(A⋮8\) ( 1 )
A có tổng các chữ số là 9 nên \(A⋮3\) ( 2 )
Từ (1)(2) kết hợp với ( 3,8 )=1 \(\Rightarrow A⋮24\)
c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)
S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)
=780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)
=65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12
=65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65
=> S chia hết cho 65
sai de: tat ca cac so deu ko thể chia cho 9 du 1 dc
chỉ co thể chia cho 9 du 1
ta thấy 10 : 9=1,11(111) du 1
10*2=10x10:9=100:9
mà 100 gấp đôi 10 thì 100:9=(10:9)x10=1,11(111)x10=11,11(111)
cứ thế làm tiếp nhé
9
Lời giải:
Phản chứng, tức là giả sử không tồn tại số nào trong các số đã cho chia \(19\) dư $1$
Khi đó các số đã cho chia $19$ có thể dư $0,2,3,...,18$ ($19$ loại số dư)
Mà từ \(10,10^2,...,10^{20}\) có $20$ số, nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất \(\left[\frac{20}{19}\right ]+1=2\) số có cùng số dư khi chia cho $19$
Giả sử đó là: \(10^m,10^n(1\leq m< n\leq 20)\)
Khi đó: \(10^n-10^m\vdots 19\)
\(\Leftrightarrow 10^m(10^{n-m}-1)\vdots 19\)
\(\Rightarrow 10^{n-m}-1\vdots 19\) hay \(10^{n-m}\) chia $19$ dư $1$
Mà \(n-m\) chắc chắn thuộc trong khoảng từ \(1\to 20\) , tức là tồn tại số nằm trong các số đã cho chia $19$ dư $1$
Vậy điều giả sử sai. Ta có đpcm.
1.
a.Để A là phân số thì n - 5 khác 0 => n khác 5
b.Để A \(\in\)Z thì 3 chia hết cho n - 5 => n - 5 \(\in\) Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Ta có bảng sau:
n - 5 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 6 | 4 | 8 | 2 |
Vậy n \(\in\){6; 4; 8; 2} thì A \(\in\)Z.
Theo nguyên lí Di-rich-let ta suy ra : Tồn tại 2 số trong 20 mươi số khi chia 19 có cùng số dư.Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19
Giả sử 10n , 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 \(\left(1\le n< m\le20\right)\)
\(10^m-10^n⋮19\)
\(10^n.\left(10^{m-n}-1\right)⋮19\)mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra :
\(10^{m-n}-1⋮19\)
\(10^{m-n}-1=19k\)Chú ý : \(\left(k\in N\right)\)
\(10^{m-n}=19k+1\)( đpcm )