K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

 với mọi giá trị của x thì ax^2 + bx + c = 0 
nên ta có thể lấy giá trị của x bất kỳ 
với x = 0 => ax^2 + bx + c = 0 <=> c = 0 => ax^2 + bx = 0 
với x = 1 => ax^2 + bx = 0 <=> a + b = 0 (1) 
với x = -1 => ax^2 + bx = 0 <=> a-b = 0 (2) 
từ (1) và (2) => 2a = 0 => a = 0 
=> b = 0 
vậy a = b = c = 0

24 tháng 6 2016

 với mọi giá trị của x thì ax^2 + bx + c = 0 
nên ta có thể lấy giá trị của x bất kỳ 
với x = 0 => ax^2 + bx + c = 0 <=> c = 0 => ax^2 + bx = 0 
với x = 1 => ax^2 + bx = 0 <=> a + b = 0 (1) 
với x = -1 => ax^2 + bx = 0 <=> a-b = 0 (2) 
từ (1) và (2) => 2a = 0 => a = 0 
=> b = 0 
vậy a = b = c = 0

f(0) ⋮ 7 => e ⋮ 7

=> g(x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx ⋮ 7 ∀ x nguyên

g(1) = a + b + c + d ⋮ 7

g(-1) = a - b + c - d ⋮ 7

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b+c+d\right)+\left(a-b+c-d\right)⋮7\\\left(a+b+c+d\right)-\left(a-b+c-d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(a+c\right)⋮7\\2\left(b+d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)

Mà 2 không chia hết cho 7 => \(\left\{{}\begin{matrix}a+c⋮7\\b+d⋮7\end{matrix}\right.\) (1)

g(2) = 16a + 8b + 4c + 2d ⋮ 7

g(-2) = 16a - 8b + 4c - 2d ⋮ 7

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(16a+8b+4c+2d\right)+\left(16a-8b+4c-2d\right)⋮7\\\left(16a+8b+4c+2d\right)-\left(16a-8b+4c-2d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}8\left(4a+c\right)⋮7\\4\left(4b+d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)

Mà 8 và 4 không chia hết cho 7

=> \(\left\{{}\begin{matrix}4a+c⋮7\\4b+d⋮7\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(4a+c\right)-\left(a+c\right)⋮7\\\left(4b+d\right)-\left(b+d\right)⋮7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a⋮7\\3b⋮7\end{matrix}\right.\)

Mà 3 không chia hết cho 7 => \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮7\\b⋮7\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+c⋮7\\b+d⋮7\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}c⋮7\\d⋮7\end{matrix}\right.\)

Vậy bài toán đã được chứng minh

4 tháng 7 2019

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

        f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

=> f(1) = f(-1) => a + b + c = a - b  + c

        => a + b = a - b => a + b - a + b = 0

                           => 2b = 0 => b = 0

Khi đó, ta có: f(-x) = a.(-x)2 + b.(-x) + c = ax2 - 0 . x + c = ax2 + c

       f(x) = ax2 + bx + c = ax2 + 0.x + c = ax2 + c

=> f(-x) = f(x)

4 tháng 7 2019

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

          f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

          f(1) = f(-1) <=> a + b + c = a - b + c <=> b = -b <=> b = 0

=> f(x) = ax2 + c luôn thỏa mãn điều kiện f(-x) = f(x) với mọi x

30 tháng 5 2020

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\) có giá trị nguyên 

\(f\left(1\right)=a+b+c\) có giá trị nguyên => a + b có giá trị nguyên 

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2\left(a+b\right)+c\)=> 2a có giá trị nguyên 

=> 4a có giá trị nguyên 

=> 2b có giá trị nguyên.

6 tháng 3 2019

+TH1 a,b,c<0=>a.c^2+bx^2+c<o(loại)

+TH2 a,b,c>0=>ac^2+bx^2+c>0(loại)

+TH3a=b=c=0=>ac^2+bx^2+c=o

4 tháng 8 2017

a) Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Ta có: f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c = 0

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức f(x).