\(ax^2+bx+c\). Biết đa thức M(x) có giá trị bằng 0 với mọi giá trị củ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Có: \(M\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c=0\)

      \(M\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\)

      \(M\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c=0\)

\(M\left(1\right)-M\left(-1\right)=a+b+c-\left(a-b+c\right)\)

\(=a+b+c-a+b-c=2b=0\)

=> \(b=0\)

=> \(a+b+c=a+0+0=a=0\)

Vậy \(a=b=c=0\)

23 tháng 5 2018

Ta có : đa thức M = 0 với mọi x

Ta cho x nhận các giá trị x = 0, x = 1, x = -1

Ta có : c = 0, a + b + c = 0 , a - b + c = 0

Do đó : a + b = 0 và a - b = 0

nên a + b + a - b = 0 , suy ra : 2a = 0 \(\Rightarrow\)a = 0 . Ta có : b = 0

Vậy a = b = c = 0

4 tháng 3 2019

Do M(x) có giá trị là 0 với mọi x.Nên:

\(M\left(1\right)=a+b+c=0\)

\(M\left(-1\right)=a-b+c=0\)

Suy ra \(a+b+c=a-b+c=0\)

\(\Rightarrow a+2b=a=b-c\) (thêm b - c vào mỗi vế)

Từ \(a+2b=a\Rightarrow2b=0\Rightarrow b=0\)

Thay vào,ta có: \(a=b-c\Leftrightarrow a=-c\)

Thay vào đa thức M(x),ta có: \(-cx^2+c=0\forall x\Leftrightarrow-c\left(x^2-1\right)=0\forall x\)

Suy ra \(a=c=0\)

Vậy \(a=b=c=0\)

20 tháng 3 2018

M(x)=\(^{ax^2}\)+bx+c

➜M(0)=a.\(^{0^2}\)+b.0+c

➜M(0)=0+0+c➜M(0)=c

20 tháng 3 2018

\(M\left(x\right)=0\forall x\)

+) \(M\left(0\right)=0\Leftrightarrow a.0^2+b.0+c=0\)

\(\Leftrightarrow c=0\)

+) \(M\left(1\right)=0\Leftrightarrow a.1^2+b.1+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=0\left(c=0\right)\) \(\left(1\right)\)

+) \(M=\left(-1\right)\Leftrightarrow a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow a-b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a-b=0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2a=0\)

\(\Leftrightarrow a=0\)

\(\Leftrightarrow b=0\)

Vậy \(a=b=c=0\)

14 tháng 5 2017

Với \(x=0\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(0\right)=c⋮7\left(1\right)\)

Với \(x=1\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=a+b+c⋮7\left(2\right)\)

Với \(x=-1\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-1\right)=a-b+c⋮7\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow f\left(1\right)-f\left(-1\right)=a+b+c-a+b-c⋮7\)

\(\Rightarrow2b⋮7\Rightarrow b⋮7\)

\(a+b+c⋮7\)\(b⋮7;c⋮7\Rightarrow a⋮7\)

Vậy \(a,b,c⋮7\)

21 tháng 3 2015

Để ​(ax3 + bx2 + cx + d) chia hết cho 5 thì 

axchia hết cho 5 

và bx2 chia hết cho 5 

và cx chia hết cho 5 

và axchia hết cho 5 (dùng ngoặc và) 

=> a,b,c,d đề phải chia hết cho 5


theo tôi là vậy

22 tháng 3 2015

ta có: x là số nguyên và x chia hết cho 5 ( trong toán học bạn phải viết kí hiệu của chia hết ra nhang)

=> ax^3 chia hết cho 5

bx^2 chia hết cho 5

cx chia hết cho 5

d chia hết cho 5

=>a,b,c,d đều chia hết cho 5

 

1 tháng 3 2018

P ( x ) = ax^3 + bx^2 + cx + d 

Ta có : P( 0 ) chia hết cho 5 

P ( 0 ) = a . 0 + b . 0 + c. 0 + d = d chia hết cho 5 

P ( 1 ) chia hết cho 5

P ( 1 ) = a . 1^3 + b . 1^2 + c . 1 + d = a + b + c + d chia hết cho 5  ( 1 ) 

mà d chia hết cho 5 => a + b + c chia hết cho 5 

P ( - 1 ) = a . ( -1)^3 + b . ( -1)^2 + c . - 1 + d 

           =       -a + b - c + d ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : 

P ( 1 ) + P ( -1 ) = a + b + c + d  +  -a + b - c + d 

                        =     2b + 2d chia hết cho 5 

mà 2d chia hết cho 5 => 2b chia hết cho 5 => b chia hết cho 5 => a + c chia hết cho 5 => 2(a + c ) chia hết cho 5 

P ( 2 ) = a . 2^3 + b . 2^2 + c. 2 + d

          =  8a + 2b + 2c + d 

          =  2a + 6a + 2b + 2c + d 

          = 2 ( a + c ) + 6a + 2b + d chia hết cho 5 

Mà 2 ( a + c ) chia hết cho 5 , 2b chia hết cho 5 , d chia hết cho 5

=> 6a chia hết cho 5

=>   a chia hết cho 5

Mà a + c chia hết cho 5 => c chia hết cho 5

Vậy a, b , c , d chia hết cho 5

mình nha !!! 
Học giỏi !!! 

19 tháng 3 2018

) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)
f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)
f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)
Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên
4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên
nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

:3

25 tháng 3 2018

Có \(f\left(0\right);f\left(1\right);f\left(2\right)\)\(\in Z\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c\in Z\\f\left(1\right)=a+b+c\in z\\f\left(2\right)=4a+2b+c\in z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b\in z\\4a+2b\in z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b\in z\\4a+2b\in z\end{cases}}\Rightarrow2a\in z;}2b\in z\)

\(\RightarrowĐPCM\)