Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: AE+EB=AB
AM+MC=AC
mà AB=AC
và EB=MC
nên AE=AM
hay ΔAEM cân tại A
b: Xét ΔABM và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAM}\) chung
AM=AE
Do đó: ΔABM=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{ABM}=\widehat{ACE}\)
c: XétΔABC có AE/AB=AM/AC
nên EM//BC
a) Do cvi của tg= tổng 3 cạnh nên 2 cạnh bên = cvi - cạnh đáy =24-10=14 mà 2 cạnh bên bằng nhau do tam giác cân nên 2 cạnh bên = 14:2=7 b) do tgiác cân nên 2 cạnh bên = nhau=9 do đó cạnh đáy = cvi - 2 lần cạnh bên=24-(2.9)
a) Vì chu vi của tam giác cân là 24 m ; cạnh đáy tam giác cân đó là 10m => 24 - 10 = tổng hai cạnh bên = 14 mà tam giác cân có hai cạnh bên bằng nhau => mỗi cạnh bên của tam giác cân đó là 7 m
b) Vì tam giác cân có hai cạnh bên bằng nhau => chu vi tam giác cân - tổng hai cạnh bên của tam giác đó = cạnh đáy hay 24 - ( 9+9 ) = 6 (m)
Vậy cạnh đáy của tam giác đó là 6m
Bài 3 :
Vì tam giác này là tam giác này là tam giác cân nên có 2 cạnh bằng nhau
TH1 : 2 cạnh còn lại bằng nhau :
Vậy 2 cạnh đó bằng : \(\dfrac{15-3}{2}=6\left(cm\right)\)
TH2 : Cạnh cho trước và 1 cạnh còn lại cùng bằng 3 cm
Vậy cạnh còn lại bằng : \(15-\left(3.2\right)=9\) ( tam giác này thỏa mãn điều kiện tổng độ dài của 2 cạnh bất kì lớn hơn 2 cạnh còn lại)
mà tam giác không thỏa mãn điều kiện tổng độ dài của 2 cạnh bất kì lớn hơn 2 cạnh còn lại vì : 3 + 3 = 6 < 9
Vậy 2 cạnh còn lại bằng 6cm
Bài 2 :
a) Vì tam giác này là tam giác cân \(\Rightarrow\) cạnh còn lại là 3,9 cm hoặc 7,9 cm
+) Nếu cạnh còn lại là 3,9 cm thì tam giác không thỏa mãn điều kiện tổng độ dài của 2 cạnh bất kì lớn hơn 2 cạnh còn lại vì : 3,9 + 3,9 = 7,8 <7,9
+) Nếu cạnh còn lại là 7,9cm thì thỏa mãn điều kiện
Vậy chu vi tam giác đó là : 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 ( cm )
ta có góc BAM = 60 đọ ( tam giác ABM đều )
góc CAN = 60 độ ( tam giác CAN đều )
suy ra \(\widehat{BAM}+\widehat{BAC}+\widehat{CAN}=180^o\)
haqy M;A:n thẳng hanghf
a)Góc MAN =60+60+60 =180 => M,A,N thẳng hàng
b)Xét tam giác ABN và AMC : có AB=AM ; góc NAB = góc CAM =120; AN = AC
=> ABN =AMC ( c-g-c)
=> BN =MC cạnh tương ứng
c)Gọi K là giao điểm AB và MC
Xét 2 tam giác KAM và KOB
theo b =>góc M = góc B
H1 = H2 đối đỉnh
=> A=O =60
Mà O+ BOC =180=> BOC =180 -60 =120
vậy bạn làm câu d của bài này giúp mình nhé
cho tam giác ABC có góc A bằng 60 độ. vẽ ngoài tam giác ABC các tam giác đều là ABM và ACN. gọi giao điểm của BN và CM là O. chứng minh OA là tia phân giác của góc MON
Gọi giao điểm của AI và BC là K
Chứng minh tam giác BIC cân=> IB=IC
tam giác BAI= TG CAI=> Ai là pg của góc A
TG BAI=TG CAI=> góc BIA=góc CIA mà hai góc đó kề bù=> góc BAI vuông <=> AI vuông góc với BC
Nguyễn Quang Thành tự mà vẽ ko ai rảnh
còn ko bít làm thì thui
a)
Cặp cạnh tương ứng với cạnh BC là: IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
Các cặp cạnh tương ứng là: AB và HI; BC và IK; AC và HK.
Các cặp góc tương ứng là: Aˆ và Hˆ; Bˆ và Iˆ; Cˆ và Kˆ.
b) Theo phần a) các cặp cạnh và góc tương ứng bằng nhau, ta có:
+ HI = AB = 3 cm;
+ Iˆ = Bˆ=45∘;
+ BC = IK = 5 cm;
c)
Chu vi tam giác ABC là: C = AB + BC + CA = 4,5 + 7 + 5,3 = 16,8 cm
Vì △ABC=△DEF nên chu vi của hai tam giác này là bằng nhau.
Vậy chu vi tam giác DEF là: 16,8 cm.