Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.
b) gọi (a,b,c.....) là hóa trị của nguyên tố chưa có hóa trị
Theo quy tắc => hóa trị của nó
An làm bên dưới rồi nên mình không giải lại nha :))
IV II
CTHH chung: CxOy
=> IV . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
CTHH: CO2
III II
CTHH chung: AlxSy
=> III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
CTHH: Al2S3
III I
CTHH chung: NxHy
=> III . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y = 3
CTHH: NH3
I II
CTHH chung: Nax(SO4)y
=> I . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)
=> x = 2 , y = 1
CTHH: Na2SO4
II I
CTHH chung: Cax(NO3)y
=> II . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
CTHH: Ca(NO3)2
III II
CTHH chung: Alx(CO3)y
=> III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
CTHH: Al2(CO3)3

- A2S
Gọi a là hóa trị của A ta có :
\(a.2=1.II\)
\(\Rightarrow a=I\)
Vậy A hóa trị I (1)
- B2O3
Gọi b là hóa trị của B ta có:
\(b.2=3.II\)
\(\Rightarrow b=III\)
Vậy B hoa trị III (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là A3B

Ta có : A có hóa trị là III.
B có hóa trị là II.
Ta có CTHH là : AxBy .
=> III.x = II.y
=> x/y=2/3.
=> x=2; y=3.
Theo đề , ta cũng tính được mA =208/13*7=112 (đvc).
mB =208-112=96 (đvc).
=> NTKA=112/2=56(đvc)
=>NTKB=96/3=32(đvc)
=> A là Fe ; B là S.
=> CTHH là Fe2S3.

1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS

a) ta có mNa^mO=23^16
=> mNa=26=> số nguyên tử na là : 23:23=1
=> mO=16:16=1
=> cong thức của hợp chất A là CaO
b)gọi công thức hợp chất b là SxOy
hợp chất B có : mS^mO=24^36
=> mS=24
mO=36
ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{24}{32}:\frac{36}{16}=\frac{1}{3}\)
vậy coognt thức hợp chất b là : SO3

bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g

- ta có công thức A2S
mà S có hóa trị II
=> A có hóa trị là IV (có 2 nguyên tử S)
- ta có công thức B2O3
O có hóa trị II
=> hóa trị B là 2.3:2=3
=> hóa trị B là III
=> công thức tạo bởi A và B là A3B4

Gọi a là hóa trị của nguyên tố A trong CT A2O
Theo QTHT: a . 2 = II . 1 => a = I
Gọi b là hóa trị của nguyên tố B trong CT H3B
Theo QTHT: I . 3 = b .1 => b = III
CTHH của hợp chất cần tìm dạng AxBy
Theo QTHT: x . I = y . III => x = 3, y = 1
=> CTHH: A3B
gọi a là hóa trị của A, b là hóa trị của B
Ta có công thức:
Aa2OII => 2a= II.1=> a=I
=> A(I)
Ta có công thức
HI3Bb => I.3= b.1 => b=III
=> B(III)
Gọi công thức AIxBIIIy
=> I.x=III.y =>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{3}{1}\)
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)=> công thức: A3B
a, Gọi cthh: a(x)H4(I)
=> x.1=1.4 => a có hóa trị 4
Na2(I)b(y)
=> 2.1=1.y => y có hóa trị 2
=> CTHH: a2b4 (chưa rút gọn vì khi rút gọn khó làm bài b)
b, ta có a.2+b.4=44
2.a+3.b=72, giải hệ phương trình
=> 7b=116 => b=xấp xỉ 16
2a+16.3=116 => 2a=24 => a=12 (C)
Xết ptk trên có (rút gọn lại có công thức a+b.2)
12+16.3=44
Vậy a là C và b là O
Mik thấy sai sai sao á hihi lúc nào thầy, cô bạn chữa thì nói cho mình nhé