K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022
1 động vật biết bay : cú,đại bàng , bướm Động vật ko biết bay Bạch tuộc, cá với, ngựa vằn, cáo Bạn xây dựng khoá lưỡng phân sống dưới nc vs sống trên bờ cx đc Nhớ tích đúng cho mk nhé Chúc bạn học tốt
8 tháng 12 2021
-Thực vật:cây tre Động vật: con rùa,con vịt,con ngựa -ko biết bơi:con ngựa Biết bơi:con rùa,con vịt -có 2 chân:con vịt Có 4 chân: con rùa
5 tháng 1 2022

a) con gà, con thỏ, con cá là động vật

cây khế là thực vật

b) ko có khả năng di chuyển: cây khế                   có khả năng dj chuyển: con gà, con thỏ, con cá

    sống dưới nước: cá                                           sống trên cạn: gà, thỏ

    hai chân: gà                                                        bốn chân: thỏ

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. 


Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.


II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:
Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá cây em hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân để phân loại các cây bèo Nhật Bản, cây ô rô, cây sắn, cây hoa hồng 




Bài 2: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số cây có ở khu vực gia đình em.
- Em hãy lập danh sách các cây ( chọn từ 4 – 6 cây bất kì )
- Phân chia các cây có cùng đặc điểm giống nhau thành từng nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân  theo gợi ý trong bảng 15.3/SGK trang 91.

 

 

3
20 tháng 11 2021

 

Các bướcĐặc điểmTên cây

1a

1b

Lá không xẻ thành nhiều thùy 
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con 

2a

2b

Lá có méo lá nhẵn 
Lá có mép lá răng cưa 

3a

3b

Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu 
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá
20 tháng 11 2021

 

 

Có chân : con chó , con chim bồ câu ,

Không chân : cá chép , cá chê

Côn trùng : bướm 

 

 

 

 

 

26 tháng 12 2024

Để xây dựng một khóa lưỡng phân chi tiết hơn cho các loài sinh vật trên (con chó, con cá chép, con cá chê, con chim bồ câu, con bướm), chúng ta sẽ cần phân chia thêm nhiều đặc điểm để dễ dàng phân biệt hơn. Dưới đây là một khóa lưỡng phân đầy đủ và chi tiết hơn:

Các đặc điểm phân loại:
  1. Có xương sống hay không (động vật có xương sống hoặc không có xương sống).
  2. Loại cơ thể: Có chân hay không (ví dụ: cá không có chân, động vật có xương sống có thể có chân).
  3. Môi trường sống: Sống trên cạn hay dưới nước.
  4. Loại lớp động vật: Có thể phân biệt bằng các đặc điểm như lớp thú, lớp chim, lớp côn trùng.
Khóa lưỡng phân chi tiết:
  1. Loài sinh vật có xương sống không?

    • Có xương sống → Đi đến câu hỏi 2.
    • Không có xương sống → Đi đến câu hỏi 4.
  2. Loài sinh vật sống trên cạn hay dưới nước?

    • Sống trên cạn → Đi đến câu hỏi 3.
    • Sống dưới nướcCon cá chép (loài cá có xương sống, sống dưới nước).
  3. Loài sinh vật có lông không?

    • Có lôngCon chó (loài thú có xương sống, sống trên cạn, có lông).
    • Không có lôngCon chim bồ câu (loài chim có xương sống, sống trên cạn, có lông và cánh).
  4. Loài sinh vật có chân không?

    • Có chânCon bướm (loài côn trùng, có xương sống, có cánh và 6 chân).
    • Không có chânCon cá chê (loài cá không xương sống, sống dưới nước).
Phân tích các loài theo khóa lưỡng phân:
  1. Con chó:

    • Có xương sống → sống trên cạn → có lông → Con chó.
  2. Con cá chép:

    • Có xương sống → sống dưới nước → không có lông → Con cá chép.
  3. Con cá chê:

    • Không có xương sống → không có chân → Con cá chê.
  4. Con chim bồ câu:

    • Có xương sống → sống trên cạn → không có lông → Con chim bồ câu.
  5. Con bướm:

    • Không có xương sống → có chân → Con bướm.
Kết luận:

Khóa lưỡng phân này cho phép chúng ta phân biệt 5 loài sinh vật (con chó, con cá chép, con cá chê, con chim bồ câu, con bướm) dựa trên các đặc điểm cơ bản như có xương sống hay không, môi trường sống (trên cạn hay dưới nước), và các đặc điểm khác như có lông, có chân, có cánh, v.v.

       
14 tháng 3 2022

a tk

Giới khởi sinh:vi khuẩn Salmonella
giới nguyên sinh :trùng roi.
giới nấm :nấm rơm
giới thực vật : cây bắt mồi
giới động vật : săn hô 

14 tháng 3 2022

lớp 5 mà lên lớp 6 làm

14 tháng 3 2022

a)

Giới khỏi sinh: Vi khuẩn Salmonella.

Giới nguyên sinh: Trùng roi.

Giới nấm: Nấm rơm.

Giới thực vật: Cây bắt mồi.

Giới động vật: San hô.

b) Tham khảo:

Nguồn: # nocoten

image

 

13 tháng 4 2022

B

13 tháng 4 2022

B

Câu 3: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiềuB. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ítC. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vậtD. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhauCâu 4: Cho các đặc điểm sau:(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm(2) Lập bảng các đặc...
Đọc tiếp

Câu 3: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?

A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều

B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít

C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật

D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau

Câu 4: Cho các đặc điểm sau:

(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm

(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập

(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài

(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)

(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài

Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?

A. (1), (2), (4)                 B. (1), (3), (4)

C. (5), (2), (4)                 D. (5), (1), (4)

5
17 tháng 12 2021

C

B

17 tháng 12 2021

C

B