Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là k,ca,fe,
phương trình
2k+o2\(\rightarrow\) 2ko
2ca+o2\(\rightarrow\) 2cao
3fe+2o2\(\rightarrow\)fe3o4
bai 2
3fe+2o2\(\rightarrow\)fe3o4
1) Chất tác dụng đc với nước ở nhiệt độ thường là : K, Ca, SO3, CaO, CO2
PTHH: 2K+2H2O\(\rightarrow\) 2KOH + H2\(\uparrow\)
Ca + 2H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2 +H2\(\uparrow\)
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3
2) PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{T^o}\) Fe3O4
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
2K+2H2O->2KOH+H2
2Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2
Na2O+H2O->2NaOH
SO2+H2O->H2SO3
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
a) Trong các chất trên, chất tác dụng với nước làm quỳ tím chuyển màu đỏ: \(SO_3\), \(P_2O_5\)
Trong các chất trên, chất tác dụng với nước làm quỳ tím chuyển màu xanh: \(BaO\), \(CuO\),\(CaO\)
b) Ở nhiệt độ cao các chất tác dụng được với \(H_2\): \(CuO,Fe_2O_3\)
a) Qùy tím chuyển đỏ: P2O5, SO3
Qùy tím chuyển xanh: CuO, BaO, CaO, Fe2O3.
b) Chất tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao: Cu, Fe, Mg.
c) Chất nhiệt phân hủy: KMnO4, KClO3
PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
d) Chất tác dụng HCl tạo ra H2: Mg, Fe.
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl -to-> FeCl2 + H2
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro?
A. Mg, Al, Fe
B. Ag, Cu, Hg
C. Mg, Fe, Ag
D. Mg, Zn, Cu
2. Dãy nào gồm các chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. NaOH, P2O5
B. Na, K2O, N2O5
C. CO, CO2, SO3
D. HCl, CaO
3. Tính chất nào sau đây không phải của nước?
A. Tác dụng được với oxi
B. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC (ở điều kiện áp suất bằng atm)
C. Hòa tan được nhiều chất
D. Là chất lỏng, không màu
4. Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khikhí nhiệt phân hoàn toàn 12, 25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
A. V= 2,24 lít
B. V= 4.48 lít
C. V= 1,12 lít
D. V= 3,36 lít
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro?
A. Mg, Al, Fe
B. Ag, Cu, Hg
C. Mg, Fe, Ag
D. Mg, Zn, Cu
P/s : Các kim loại đứng trước H như K,Mg,... đều tác dụng với axit giải phóng khí H2
2. Dãy nào gồm các chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. NaOH, P2O5
B. Na, K2O, N2O5
C. CO, CO2, SO3
D. HCl, CaO
P/s :
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
3. Tính chất nào sau đây không phải của nước?
A. Tác dụng được với oxi
B. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC (ở điều kiện áp suất bằng atm)
C. Hòa tan được nhiều chất
D. Là chất lỏng, không màu
4. Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khikhí nhiệt phân hoàn toàn 12, 25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
A. V= 2,24 lít
B. V= 4.48 lít
C. V= 1,12 lít
D. V= 3,36 lít
P/s :
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(n_{KCl}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)