Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: Để M là phân số <=> -n + 2 \(\ne\)0 <=> -n \(\ne\)-2 <=> n \(\ne\)2
b) Ta có :
+) n = 6 => M = \(\frac{-2}{-6+2}=\frac{-2}{-4}=\frac{1}{2}\)
+) n = 7 => M = \(\frac{-2}{-7+2}=\frac{-2}{-5}=\frac{2}{5}\)
+) n = -3 => M = \(\frac{-2}{-\left(-3\right)+2}=-\frac{2}{5}\)
c) Để M \(\in\)Z <=> -2 \(⋮\)-n + 2
<=> -n + 2 \(\in\)Ư(-2) = {1; -1; 2; -2}
Với: +)-n + 2 = 1 => -n = -1 => n = 1
+) -n + 2 = -1 => -n = -3 => n = 3
+) -n + 2 = 2 => -n = 0 => n= 0
+) -n + 2 = -2 => -n = -4 => n= 4
Vậy ...
#)Giải :
a) Để M là phân số
\(\Rightarrow-n+2\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-2\)
b)Thay n = 6 vào M, ta có :
\(M=\frac{-2}{-6+2}=\frac{-2}{-4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Thay n = 7 vào M, ta có :
\(M=\frac{-2}{-7+2}=\frac{-2}{-5}=\frac{2}{5}\)
Thay n = - 3 vào M, ta có :
\(M=\frac{-2}{-\left(-3\right)+2}=\frac{-2}{3+2}=\frac{-2}{5}\)
c)Để M nhận giá trị nguyên
\(\Rightarrow-2⋮-n+2\)
\(\Rightarrow-n+2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Nếu \(-n+2=-2\Rightarrow n=4\)
Nếu \(-n+2=-1\Rightarrow n=3\)
Nếu \(-n+2=1\Rightarrow n=1\)
Nếu \(-n+2=2\Rightarrow n=0\)
Vậy với \(n\in\left\{4;3;1;0\right\}\)thì M nhận giá trị nguyên
a) Để A là phân số thì
\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2
b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A là
\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)
zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0
mấy cái kia tương tự
a ) Để B là phân số thì n - 3 ≠ 0 ⇒ n ≠ 3
b ) Thay n = 0 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-3}\)
Thay n = 10 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
Thay n = - 2 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
a) Để Q là phân số
\(\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\Leftrightarrow1\)
Vậy với x khác 1 thì biểu thức đã cho là phân số.
b) Thay n tính ( So sánh với ĐKXĐ )
c) n là số nguyên thì n - 1 thuộc Ư {10}
a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)
Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)
Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)
=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy : .....
Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)
để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5
suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}
* Xét trường hợp:
TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)
TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)
TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)
TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM) ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)
vậy n thuộc { -4;0;2;6}
# HỌC TỐT #
A là phân số <=> n thuộc Z
A là số nguyên <=> n-1 là ước của 5
Bạn lập bảng ra rồi tìm x là được.
nhìn vào biểu thức A, ta có thể thấy n-1 là ước của 5 rồi, thế thì cậu chỉ cần lập bảng tìm n là được. chúc bạn học tốt.
a,
Để A là phân số thì n-3 khác 0 => n khác -3
b,
Với n=0 thì A = 4/-3
Với n=10 thì A = 4/7
Với n=-2 thì A = 4/-5
nha bn
\(A=\frac{3}{n+2}\)
a) \(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\)
+) \(n+2=-1\Leftrightarrow n=-3\)
+) \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)
+) \(n+2=-3\Leftrightarrow n=-5\)
b) \(A=\frac{3}{2};A=\frac{3}{2+2}=\frac{3}{4};A=\frac{3}{-7+2}=\frac{3}{-5}\)
\(A=\frac{3}{n+2}\)
Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)
\(M=\frac{3}{n-2}\)
a, \(ĐK:x-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b, \(M=\frac{3}{n-2}\) ; n = 0
\(\Rightarrow M=\frac{3}{0-2}\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{-2}\)
với -2 làm tương tự với 0