K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Để B là phân số thì m+3\(\ne\)0 và m\(\ne\)-3

b)Để B là 1 số nguyên thì 5\(⋮\)m+3

-->m+3 thuộc Ư(5)={1;5}

+,m+3=1

m=1-3

m= -2

+,m+3=5

m=5-3

m=2

Vậy m thuộc {-2;2}

2 tháng 3 2020

\(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là phân số thì \(\frac{5}{m+3}\)là phân số

=> 5 không chia hết cho m+3

=> m+3 không thuộc ước của 5

Mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy B là phân số thì m khác: -8;-4;-2;2

b) \(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là số nguyên thì \(\frac{5}{m+3}\)là số nguyên

=> m+3 thuộc Ư (5) ={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy để B là số nguyên thì m=-8;-4;-2;2

8 tháng 5 2018

Mình giải được rồi, các bạn tham khảo nha    

\(A=\frac{3-2x}{x-2}=\frac{-2x+3}{x-2}=\frac{\left(-2x+4\right)-1}{x-2}\)\(=\frac{-2\left(x-2\right)-1}{x-2}\)

                          \(=\frac{-2\left(x-2\right)}{x-2}-\frac{1}{x-2}\)

                           \(=\left(-2\right)-\frac{1}{x-2}\)

Để \(A\in Zthì:\frac{1}{x-2}\in Z\)

                 \(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

                        \(x-2=1\Rightarrow x=3\left(chọn\right)\)

                        \(x-2=-1\Rightarrow x=1\left(chọn\right)\)

Vậy \(x=1;x=3\)thì \(A\in Z\)

26 tháng 2 2016

theo bài ra: 3x+2/2x-3 là một số nguyên

=> 3x+2 chia hết cho 2x-3

=> (3x+2) - (2x-3) chia hết cho 2x-3

=> 2(3x+2) - 3(2x-3) chia hết cho 2x-3

=> (6x+4) - ( 6x-9) chia hết cho 2x-3

=> 6x+4-6x+9 chia hết cho 2x-3

=> 13 chia hết cho 2x-3

=> 2x-3 E Ư(13)={ 1;-1;13;-13 }

2x-31-113-13
x218

5

vậy x={ 1;2;5;8 }

26 tháng 2 2016

tại sao lại tìm số nguyên x để x là số nguyên vây bạn mk ko hiểu cho lắm

26 tháng 4 2018

Với x nguyên, để a là số tự nhiên thì 15 phải chia hết cho x-7

Suy ra x-7 thuộc ước của 15 => \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)