K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Quan sát biểu đồ đoạn thẳng ta thấy có một bạn đạt điểm 10. Do đó, điểm cao nhất mà học sinh lớp 8D đạt được là: 10

Chọn đáp án D

7 tháng 8 2017

Coi tổng số bài kiểm tra lớp 6A là 1

Số bài trung bình chiếm :

  1 -  ( 3/8 + 2/5 ) = 9/40 ( tổng số bài )

Vậy số học sinh lớp 6A :

  9 : 9/40 = 40 ( học sinh )

   Đ/s : ...

7 tháng 8 2017

ta có tổng số hsg + hsk là : 3/8 + 2/5 = 31/40 tổng số bài

vậy số hstb chiếm :1 - 31/40 = 9/40

mà số hstb là 9 => tổng số hs là 40 em 

3 tháng 1 2020

Số điểm thi mà học sinh lớp 8D đạt được nhiều nhất là 6 với tổng số bạn đạt được là 12 bạn

Chọn đáp án C

11 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)

Tương đương với:

\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2021

Gọi a,b,c,d lần lượt là số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 ( a,b,c,d >0)
Ta có: a/9=b/8=c/7=d/6 và a-c=90
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
a/9=b/8=c/7=d/6=a-c/9-7=70/2=35
=> 9=35=> a=9.35=315 học sinh
     8=35=> b=8.35=280 học sinh
     7=35=>  c=7.35=245 học sinh
     6=35=> d=6.35=210 học sinh
vậy số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là 210 học sinh; 245 học sinh; 280 học sinh; 315 học sinh.

24 tháng 12 2016

hay thật

 

24 tháng 12 2016

Merry Christmas, too!

7 tháng 9 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/79170855321.html . Tham khảo ở đây nha 

8 tháng 9 2020

Ta gọi số học sinh lớp 6A là x

Theo bài ra ta có: x.2/9+5=x.1/3

                 <=> x.2/9-x.1/3=-5

                          x(2/9-1/3)=-5

                                x.-1/9=-5

                                       x=-5:-1/9

                                       x=-5.-9

                                       x=45

Vậy số học sinh của lớp 6A là 45 em

                        

5 tháng 8 2017

Gọi số học sinh lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c\in N\right)\)

Theo bài ta có :

\(b=\dfrac{8}{9}.a\Leftrightarrow a=b:\dfrac{8}{9}=b.\dfrac{18}{16}=\dfrac{b18}{16}\)

\(c=\dfrac{17}{16}b=\dfrac{17b}{16}\)

\(a+b+c=153\left(hs\right)\)

\(\dfrac{18b}{16}+b+\dfrac{17b}{16}=153\left(hs\right)\)

\(b=\left(153.16\right):51=48\left(hs\right)\)

\(a=\left(18.48\right):16=54\left(hs\right)\)

\(c=\left(17.48\right):16=51\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(54;48;51\left(hs\right)\)

4 tháng 1 2018

Gọi a,b,c là số học sinh 3 lớp .

ta có : \(\dfrac{b}{a} \) = \(\dfrac{8}{9}\)

=> \(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{8}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{17}{16}\) => \(\dfrac{b}{16} \)= \(\dfrac{c}{17}\)

\(\dfrac{a}{9}\)= \(\dfrac{b}{8}\); \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)

=> \(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\)= \(\dfrac{c}{17}\) và a+b+c = 153

Áp dụng tính chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)= \(\dfrac{a+c+b}{18+16+17}\) =\(\dfrac{153}{51}\) = 3

=> \(\dfrac{a}{18}\) = 3 => a = 54

=> \(\dfrac{b}{16}\) = 3 => b= 48

=> \(\dfrac{c}{17}\) = 3 => c= 51

=> Số học sinh lớp 7A là 54 h/s

=> Số học sinh lớp 7B là 48 h/s

=> Số học sinh lớp 7C là 51 h/s

12 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = \(\frac{8}{9}\) a => a = b : \(\frac{8}{9}\) = b. \(\frac{9}{8}\) = b.\(\frac{18}{16}\) = \(\frac{18b}{16}\) 
c = \(\frac{17}{16}\).b = \(\frac{17b}{16}\)
a + b + c = 153 hs 
\(\frac{18b}{16}\) + b + \(\frac{17b}{16}\) = 153 hs 
\(\frac{51b}{16}\) = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

12 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 (hs )
a = (18.48):16 = 549( hs )
c = (17.48):16 = 51( hs.)

Vậy số hs của các lớp 7A ;7B;7C là 48hs ; 54hs ;51hs