\(\dfrac{a+n}{b+n}\) va \(\dfrac{a}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2024

TH1: với \(a>b\) 

\(\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{a-b}{b}\)

\(\dfrac{a+n}{b+n}-1=\dfrac{a+n-\left(b+n\right)}{b+n}=\dfrac{a-b}{b+n}\)

Mà: \(b+n>b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-b}{b+n}< \dfrac{a-b}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}-1< \dfrac{a}{b}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}< \dfrac{a}{b}\)

TH2: với \(a< b\)

\(1-\dfrac{a}{b}=\dfrac{b-a}{b}\)

\(1-\dfrac{a+n}{b+n}=\dfrac{\left(b+n\right)-\left(a+n\right)}{b+n}=\dfrac{b-a}{b+n}\)

Mà: \(b+n>b\)

\(\Rightarrow\dfrac{b-a}{b+n}< \dfrac{b-a}{b}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{a+n}{b+n}< 1-\dfrac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\) 

TH3: \(a=b\)

\(\dfrac{a+n}{b+n}=\dfrac{a+n}{a+n}=1\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{a}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+n}{b+n}=1\)

20 tháng 4 2016

Xin lỗi mink mới học lớp 5 thôi không giúp bạn được nhưng mong bạn vẫn k cho mink thank you very much!!!!

12 tháng 6 2017

\(A=\dfrac{-9}{10^{2010}}+\dfrac{-19}{10^{2011}}=\dfrac{-90}{10^{2011}}+\dfrac{-19}{10^{2011}}=\dfrac{\left(-90\right)+\left(-19\right)}{10^{2011}}=\dfrac{-109}{10^{2011}}\)\(B=\dfrac{-9}{10^{2011}}+\dfrac{-19}{10^{2010}}=\dfrac{-9}{10^{2011}}+\dfrac{-190}{10^{2011}}=\dfrac{\left(-9\right)+\left(-190\right)}{10^{2011}}=\dfrac{-199}{10^{2011}}\)\(\text{Vì }\dfrac{-109}{10^{2011}}>\dfrac{-199}{10^{2011}}\text{ nên }A>B\)

5 tháng 3 2017

choáng

10 tháng 9 2017

dài quá mik ko làm âu

21 tháng 4 2017

Vì 18/91 < 18/90 =1/5

23/114>23115=1/5

vậy 18/91<1/5<23/114

suy ra 18/91<23/114

21 tháng 4 2017

vì 21/52=210/520

Mà 210/520=1-310/520

213/523=1-310/523

310/520>310/523

vậy 210/520<213/523

suy ra 21/52<213/523

15 tháng 3 2017

mô đây , đi hc thêm à chớ bài thầy hải ko có hay BDHSG

15 tháng 3 2017

Này #Edogawa Conan, đây là chỗ học chứ không phải chỗ ddeerr đăng linh tinh đâu. Bạn ko nghe cô Thủy nói à? Lần 1 cảnh cáo, lần 2 khóa nick đó. Thế nên đừng có đăng mấy cái ko liên quan tới chủ đề.

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)