K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

ví dụ a = 4 ; b = 3 ; c = 2

ta có : 4 > 3 ; 3 > 2 như a > b ; b > c

Vậy : c < a

14 tháng 9 2017

a < c đó bạn ak

20 tháng 12 2017

a > b ; b > c

=> c < a

+ Để điền các số thích hợp vào chỗ ..... các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp.+ Để điền dấu >;<;= ... thích hợp vào chỗ ..... tương tự như thao tác điền số. Các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi chọn dấu <; =; > trong bàn phím để điền cho thích hợp (Chú ý: để chọn dấu >;< các em phải ấn: Shift và dấu đó). Bài thi số 119:38Hãy điền...
Đọc tiếp

+ Để điền các số thích hợp vào chỗ ..... các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp.

+ Để điền dấu >;<;= ... thích hợp vào chỗ ..... tương tự như thao tác điền số. Các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi chọn dấu <; =; > trong bàn phím để điền cho thích hợp (Chú ý: để chọn dấu >;< các em phải ấn: Shift và dấu đó).

 

Bài thi số 119:38

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 2:
Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là 

Câu 3:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

0
thì có giá trị làCâu 2:Số nguyên tố chẵn duy nhất làCâu 3:Tính:Câu 4:Cho . Khi đó ƯCLN(a, b, c) làCâu 5:Kết quả của phép tính: làCâu 6:Biết . Khi đó giá trị của làCâu 7:Kết quả của phép tính: chia cho 2 có số dư làCâu 8:Cho điểm A nằm giữa hai điểm M và B, biết AB=3cm, BM=7cm. Độ dài đoạn thẳng MA là cmCâu 9:Hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 156. Số bé làCâu 10:Số dư của khi chia cho 8...
Đọc tiếp

thì có giá trị là

Câu 2:
Số nguyên tố chẵn duy nhất là

Câu 3:
Tính:

Câu 4:
Cho . Khi đó ƯCLN(a, b, c) là

Câu 5:
Kết quả của phép tính: là

Câu 6:
Biết . Khi đó giá trị của là

Câu 7:
Kết quả của phép tính: chia cho 2 có số dư là

Câu 8:
Cho điểm A nằm giữa hai điểm M và B, biết AB=3cm, BM=7cm. Độ dài đoạn thẳng MA là cm

Câu 9:
Hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 156. Số bé là

Câu 10:
Số dư của khi chia cho 8 là

Hướng dẫn làm bài

+ Để điền các số thích hợp vào chỗ ..... các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp.

+ Để điền dấu >;<;= ... thích hợp vào chỗ ..... tương tự như thao tác điền số. Các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi chọn dấu <; =; > trong bàn phím để điền cho thích hợp (Chú ý: để chọn dấu >;< các em phải ấn: Shift và dấu đó).

2
11 tháng 12 2016

Violympic phải ko bạn?

11 tháng 12 2016

mình trả lời câu 2 nha

số đó là số 2

19 tháng 9 2017

\(a>b;b>c\)

\(\Rightarrow c< a\)

(tính chất bắt cầu)

13 tháng 9 2016

a > b

b > c

c < a

13 tháng 10 2017

c > a nha

17 tháng 3 2020

a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương      Đ

b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên              Đ

c) Số tự nhiên  Ko phải số nguyên âm              Đ

d) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên              S

e) Nếu a và b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|          Đ

g) Nếu a và b khác dấu thì a.b=-|a|.|b|         Đ

h) ab-ac=(-a).(-b) -a.c=-a.(-b+c)       Đ

i) Nếu x.y>0 thì x>y         S

k) Tổng của SNA nhỏ nhất có 3 chữ số và SND lớn nhất có 1 chữ số là -990              S

m) Tổng các SN x thỏa mãn -20<hoặc= x<20 là -20                             S

17 tháng 3 2020

Cảm ơn ánh tuyết 

23 tháng 8 2017

tu 2 gia thiet suy ra 20<a<b<c<24

suy ra a=21;b=22;c=23 do a,b,c la so tu nhien

23 tháng 8 2017

Từ giả thiết ta có : 20<a<b<c<24

Vì a,b,c là 3 số tự nhiên nên : a=21 ; b=22 ; c=23

...

27 tháng 9 2016

Ta có:

                \(\frac{a}{b}=\frac{a\times\left(b+m\right)}{b\times\left(b+m\right)}=\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}\)

                \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)\times b}{\left(b+m\right)\times b}=\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

vì \(\frac{a}{b}>1\) nên \(a>b\), ta suy ra \(a\times m>b\times m\)

hay \(a\times b+a\times m>a\times b+m\times b\)

hay \(\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}>\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

27 tháng 9 2016

Vì \(\frac{a}{b}>1\)

=> a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

30 tháng 8 2016

\(15\in A;\left\{15\right\}\subset A;\left\{15;24\right\}=A\)