\(\frac{5}{n+3}\) ; B=\(\frac{m-5}{m+2}\)

a) T...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

\(A=\frac{5}{n+3};B=\frac{m-5}{m+2}=\frac{m+2-7}{m+2}=1-\frac{7}{m+2}\)

a) tìm m,n để A,B là phân số mẫu số khác 1(*)

(a.1) n thỏa mãn A(*)=> \(\left\{\begin{matrix}n+3\ne0\\n+3\ne U\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(n+3\right)\ne\left\{-5,-1,0,1,5\right\}\Rightarrow n\ne\left\{-8,-4,-3,-2,2\right\}\)

(a.2) m thủa mãn B(*)=>\(\left\{\begin{matrix}m+2\ne0\\m+2\ne U\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\ne\left\{-7,-1,0,1,7\right\}\Rightarrow n\ne\left\{-9,-3,-2,-1,5\right\}\)

b) ngược lại (a) thay đáu \(\ne\) bằng dấu (=) chú loại n=-3 và m=-2 vì hai cái này làm cho mẫu (=0)

24 tháng 2 2017

Bạn học trường nào vậy

19 tháng 8 2020

a. Vì A thuộc Z 

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )

b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)

Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)

\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)

Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )

20 tháng 2 2017

cau hoc truong nnao ma de the ko biet lam

20 tháng 2 2017

Mình học kém lắm có biết gì đâu

Về cái này thì ko thể tiết lộ được

24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
16 tháng 5 2017

Ta có :

\(M=\frac{9^4.27^5.3^6.3^4}{3^8.81^4.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{\left(3^2\right)^4.\left(3^3\right)^5.3^{10}}{3^8.\left(3^4\right)^4.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^8.3^{15}.3^{10}}{3^8.3^{16}.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^{33}}{3^{24}.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^9}{23^4.8^2}\)

21 tháng 4 2019

Bài 1

a) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)

Để P là phân số thì \(\hept{\begin{cases}2n-4\ne7\\2n-4\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ne\frac{11}{2}\\n\ne\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

b) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)

Để \(P\in Z\)thì \(\orbr{\begin{cases}2n-4=7\\2n-4=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{11}{2}\notin Z\\n=\frac{5}{2}\notin Z\end{cases}}}\)

Vậy không có giá trị n nào thuộc Z để P thuộc Z.

c) \(\left|2n-3\right|=\frac{5}{3}\)

Trường hợp: \(2n-3=\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{7}{3}\)

\(P=\frac{6.\frac{7}{3}+5}{2.\frac{7}{3}-4}=\frac{19}{\frac{2}{3}}=\frac{57}{2}\)

Trường hợp: \(2n-3=-\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{2}{3}\)

\(P=\frac{6.\frac{2}{3}+5}{2.\frac{2}{3}-4}=\frac{9}{\frac{-8}{3}}=\frac{27}{-8}\)

Bài 2

\(N=\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^{10}.4.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)

    \(=\frac{2^{12}.3^{10}+5.2^{12}.3^{10}}{2^{12}.3^{12}-6^{11}}=\frac{6.2^{12}.3^{10}}{6^{12}-6^{11}}\)

    \(=\frac{2.3.2^{12}.3^{10}}{6.6^{11}-6^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.\left(2.3\right)^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.2^{11}.3^{11}}=\frac{4}{5}\)

14 tháng 4 2020

\(a,\text{ Để A }\in\text{ Z }\Leftrightarrow\text{ }\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\text{Mà }Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\text{Do đó:}\) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\)

\(\text{hoặc }n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\)

\(\text{hoặc }n+1=2\Leftrightarrow n=1\)

\(\text{hoặc }n+1=-2\Leftrightarrow n=-3\)

\(\text{Vậy: A }\in Z\Leftrightarrow n=\left\{0;-2;1;-3\right\}.\)

\(\text{a) Để B}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\text{Mà }Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\text{Do đó: }n-2=1\Leftrightarrow n=3\)

\(\text{hoặc }n-2=-1\Leftrightarrow n=1\)

\(\text{hoặc }n-2=3\Leftrightarrow n=5\)

\(\text{hoặc }n-2=-3\Leftrightarrow n=-1\)

\(\text{Vậy: B}\in Z\Leftrightarrow n=\left\{3;1;5;-1\right\}.\)

14 tháng 4 2020

ĐK n≠-1

a, ta có A=\(\frac{2}{n+1}\) để A∈Z ta có

2⋮(n+1)

=> n+1∈Ư(2)\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

n+1=1 =>n=0 tm

n+1=-1 =>n=-2 tm

n+1=2 =>n=1 tm

n+1=-2 =>n=-3 tm

Vậy vs n=0;-2;1;-3 thì A∈Z

#Mx bài khác tương tự