\(\dfrac{n-5}{n+1}\) ( n \(\in\) Z ; n
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Ta có : \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n+1-6}{n+1}=\dfrac{n+1}{n+1}-\dfrac{6}{n+1}\)\(\Rightarrow A=1-\dfrac{6}{n+1}\)

để A tối giản \(\Leftrightarrow1-\dfrac{6}{n+1}\) tối giản

\(\Rightarrow\dfrac{6}{n+1}\) tối giản => ƯCLN (6;n+1)=1

\(\Leftrightarrow n+1\ne6k\Leftrightarrow n\ne6k-1\)

Vậy \(n\ne6k-1\) để A tối giản

tik mik nha !!!

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

1.Cho A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)

a)Tìm n Z để A là phân số

Để A là phân số thì n+1;n-2 ∈​ Z ; n-2 khác 0

<=> n ∈​ Z; n >2

Vậy A là phân số <=> n ∈​ Z; n>2

b)Tìm nZ để AZ

A ∈​ Z <=> n+1 chia hết cho n-2

<=>n-2+3 chia hết cho n-2

<=>3 chia hết cho n-2 ( vì n-2 chia hết cho n-2)

<=>n-2 ∈​ Ư(3)={1;-1;3;-3}

<=>n ∈​ {3;1;5;-1}

Vậy để A Z thì n ∈​ {3;1;5;-1}

c)Tìm NZ để A lớn nhất

2.Cho B=\(\dfrac{3n+2}{4n+3}\)

Chứng minh B tối giản

1c) Tìm n∈Z để A lớn nhất:

Ta có A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2+3}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2}{n-2}\)+\(\dfrac{3}{n-2}\)=1+\(\dfrac{3}{n-2}\)

=> A lớn nhất <=> \(\dfrac{3}{n-2}\) lớn nhất

<=>n-2 nhỏ nhất; n-2>0; n-2∈Z

<=>n-2=1

<=>n=3

Vậy A lớn nhất <=> n-3

6 tháng 6 2017

Bài 1 :

Gọi d là ước chung của 2n + 1 và 3n + 2 ( \(d\in Z;d\ne0\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)

\(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow6n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+4-6n-3⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(\dfrac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản

Bài 2 : thiếu đề ?

Bài 3 :

Để A nguyên \(\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\) thuộc ước của 2

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;-2;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;0;-1;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;-1;3\right\}\) thì A nguyên

6 tháng 6 2017

1)

Gọi d là UCLN (2n+1;3n+2)

\(\Rightarrow\)2n+1\(⋮\)d

3n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)3(2n+1)\(⋮\)d=)6n+3\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2(3n+2)\(⋮\)=)6n+4\(⋮\)d

Vì 6n+3 và 6n+4 \(⋮\)d nên

(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d

1\(⋮\)d

=)\(\dfrac{2n+1}{3n+2}\)tối giản với mọi n

7 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{23n^2-1}{35}\in Z\)

\(\Rightarrow23n^2-1=35k\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow23n^2=35k+1\)

Mà 35k + 1 chia cho 5 hoặc 7 đều dư 1 nên 23n2 chia cho 5 hoặc 7 đều dư 1

Hay n không chia hết cho 5, 7

Vậy \(\dfrac{n}{5},\dfrac{n}{7}\) là các phân số tối giản

22 tháng 3 2017

a) \(A=\dfrac{6n+5}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)+1}{3n+2}\)

\(Để\) \(\dfrac{6n+5}{3n+2}\in Z\) \(\Rightarrow1⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(1\right)=\left(-1;1\right)\)

3n+2 -1 1
n -1 \(\dfrac{-1}{3}\)

22 tháng 3 2017

a) Ta có: A=\(\dfrac{6n+5}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)+1}{3n+2}\\ \Rightarrow1⋮3n+2\)

Do đó 3n+2 là ước của 1.

Ư(1)={-1 ; 1}

Ta lập bảng sau:

3n+2 -1 1
n -1 \(\dfrac{-1}{3}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;\dfrac{-1}{3}\right\}\).

b) Ta có: A=\(\dfrac{6n+5}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)+1}{3n+2}\\ \Rightarrow1⋮3n+2\)

Vậy phân số A là phân số tối giản.

15 tháng 4 2019

a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)

Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)

Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : .....

Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)

để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5

suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}

* Xét trường hợp:

TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)

TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)

TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)

TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM)                                  ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)

vậy n thuộc { -4;0;2;6}

# HỌC TỐT #

4 tháng 5 2015

1) Gọi d= ƯCLN(2n +1; 3n+2)

=> 2n + 1 chia hết cho d => 3.(2n+1) chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 2.(3n+2) chia hết cho d

=> 2.(3n+2) - 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1 => 2n + 1 và 3n + 2 là nguyên tố cùng nhau => ps đã cho tối giản

2) Để A thuộc Z thì n+ 2 phải chia hết cho n - 5

=> (n+ 2) - (n-5) chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5 hay n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1; 7;-7}

n-5-11-77
n46-212

Vậy n \(\in\) {-2;4;6;12}

4 tháng 5 2015

1) Gọi d= ƯCLN(2n +1; 3n+2)

=> 2n + 1 chia hết cho d => 3.(2n+1) chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 2.(3n+2) chia hết cho d

=> 2.(3n+2) - 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1 => 2n + 1 và 3n + 2 là nguyên tố cùng nhau => ps đã cho tối giản

2) Để A thuộc Z thì n+ 2 phải chia hết cho n - 5

=> (n+ 2) - (n-5) chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5 hay n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1; 7;-7}

n-5-11-77
n46-212

Vậy n $\in$∈ {-2;4;6;12}