\(3^1+3^2+3^3+3^4+...+3^{2006}\)

a)Tính tổng A

b)Tìm x để 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

\(A=3^1+3^2+...+3^{2006}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2007}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2007}\right)-\left(3^1+3^2+...+3^{2006}\right)\)

\(2A=3^{2007}-3\)

\(A=\frac{3^{2007}-3}{2}\)

\(2A+3=3^x\)

\(\left(3^{2007}-3\right)+3=3^x\)

\(3^{2007}+\left(-3\right)+3=3^x\)

\(3^{2007}+\left[\left(-3\right)+3\right]=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2007}=3^x\)

\(\Rightarrow x=2007\)

13 tháng 10 2017

a) A bằng 31+32+33+34+...+32006

3A bằng 3.(31+32+33+34+...+32006)

3A bằng 32+33+34+35+...+32007

3A-A bằng (32+33+34+35+...+32007) - (31+32+33+34+...+32006)

  2A   bằng        32007-31

    A   bằng    (32007-3) : 2 

b) 2A+3 bằng 3x

Thay 2A bằng 32007-3, ta có :

2A+3 bằng 3x

32007-3+3 bằng 3x

32007 bằng 3x

suy ra x bằng 2007

Vậy x bằng 2007

27 tháng 8 2018

Bài 1: m=11, n=12
Bài 2:a=5, b=6, c=8

15 tháng 7 2018

a)  \(3\left(4-2x\right)-2\left(x+3\right)=12-7x\)

\(\Leftrightarrow\)\(12-6x-2x-6=12-7x\)

\(\Leftrightarrow\)\(6-8x=12-7x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-6\)

Vậy...

b)  \(\left|16+\right|3\left(x-2\right)||-5=20\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|16+\right|3\left(x-2\right)||=25\)(1)

Ta thấy:  \(\left|3\left(x-2\right)\right|\ge0\)\(\Rightarrow\)\(16+\left|3\left(x-2\right)\right|>0\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(16+\left|3\left(x-2\right)\right|=25\)

                   \(\Leftrightarrow\)\(\left|3\left(x-2\right)\right|=9\)

                   \(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}3\left(x-2\right)=9\\3\left(x-2\right)=-9\end{cases}}\)

                  \(\Leftrightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy....

15 tháng 7 2018

c)   \(\left|-5-3^2\right|-||3x+5|-7.2^3|=3^9:3^7\)

\(\Leftrightarrow\)\(14-||3x+5|-56|=9\)

\(\Leftrightarrow\)\(||3x+5|-56|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\left|3x+5\right|-56=5\\\left|3x+5\right|-56=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\left|3x+5\right|=61\\\left|3x+5\right|=51\end{cases}}\)

đến đây bn giải tiếp nhé

11 tháng 4 2018

Q=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^10+2^11)

Q=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^10(1+2)

Q=2.3+2^3.3+....+2^10.3 chia hết cho 3

tương tự như trên nhóm 5 số vào 1 nhóm nhà bạn cho mình nhé 

1. Thực hiện phép tính:\(\frac{2}{3}\). ( \(\frac{3}{5}\)+  \(\frac{3}{7}\))2. Tìm các giá trị nguyên x, biết a) ( 2,8 . x -32 ) : \(\frac{2}{3}\)= -90b) ( x \(^2\)-4) ( x\(^{^2}\)-25) là số nguyên âm3. Lớp 6A có 30 học sinh, trong đó 10% số học sinh giỏi, 50% số học sinh khá, còn lại là trung bình. Tìm số học sinh của mỗi loại?4. Cho góc xOy = 130\(^0\). Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oz và Oy sao cho góc xOz = 28\(^0\). Gọi...
Đọc tiếp

1. Thực hiện phép tính:
\(\frac{2}{3}\). ( \(\frac{3}{5}\)+  \(\frac{3}{7}\))

2. Tìm các giá trị nguyên x, biết
 a) ( 2,8 . x -32 ) : \(\frac{2}{3}\)= -90

b) ( x \(^2\)-4) ( x\(^{^2}\)-25) là số nguyên âm

3. Lớp 6A có 30 học sinh, trong đó 10% số học sinh giỏi, 50% số học sinh khá, còn lại là trung bình. Tìm số học sinh của mỗi loại?

4. Cho góc xOy = 130\(^0\). Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oz và Oy sao cho góc xOz = 28\(^0\). Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.

Đây là đề tham khảo học kì II, mình đưa lên là vừa để các bạn tham khảo và làm thử vừa đưa lên nhờ các bạn giải và xem cách trình bày của các bạn như thế nào. Các bạn trả lời tích cực nhé, mình sẽ tick cho những câu trả lời hay, nhưng nếu bạn nào mốn đc tick thì nói mình có nhiều nick sẽ tick cho.

Chúc các bạn thi học kì II tốt, nhớ giải ra và làm rõ cách làm nhé

 

6
16 tháng 4 2017

1)\(\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\right)=\frac{2}{3}.\left(\frac{3.7}{5.7}+\frac{5.5}{7.5}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{21}{35}+\frac{25}{35}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\frac{46}{35}\)\(=\frac{92}{105}\)

2) (2,8x - 32) : 2/3 = 90                                    (x2 - 4)(x2 - 25 ) là số nguyên âm

=> 2,8x - 32         = -90 x 2/3                       => (x2 - 4)(x2 - 25 ) < 0

=> 2,8x - 32         = -60                               Trường hợp 1: x2 - 4 > 0 và x2 - 25 < 0

=> 2,8x               = -60 + 32                        => x2 > 4 và x2 < 25

=> 2,8x               = -28                                => x > 2 và x < 5        => 2 < x < 5

=>x                    =10                                 Trường hợp 2: x2 - 4 < 0 và x2 - 25 > 0

                                                                 => x2 < 4 và x2 > 25

                                                                => x < 2 và x > 5  => 5 < x < 2   ( vô lí)

3) số học sinh giỏi là: 30 x 10% = 3 ( học sinh)

Số học sinh khá là: 30 x 50%  =  15 ( học sinh)

Số học sinh trung bình là: 30 - 3 - 15 = 12 ( học sinh)

4) ta có: góc yOz + góc xOz = góc xOy

=> góc yOz + 28 = 130

=> góc yOz = 1020

Góc zOt = góc yOt

=> Góc zOt = góc yOz : 2 = 102 : 2 = 510

=> góc xOt = góc xOz + góc zOt = 28 + 51 = 790

Mình sẽ k cho, các bạn ghi rõ cách làm nhé

25 tháng 8 2018

bài này dễ ợt

25 tháng 8 2018

a,\(4^n.2^n=512\)

\(\Rightarrow2^{2n}.2^n=512\Rightarrow2^{3n}=2^9\Rightarrow3n=9\Rightarrow n=3\)

b,\(3^n+3^{n+3}=252\)( sửa đề ) 

\(\Rightarrow3^n.\left(1+3^3\right)=252\Rightarrow3^n.28=252\Rightarrow3^n=9\Rightarrow n=2\)

c,\(2.3^{2x+2}=18\)

\(\Rightarrow3^{2n+2}=9\Rightarrow2n+2=2\Rightarrow n=0\)

d,\(x^2=2^3+3^2+4^3\)

\(\Rightarrow x^2=8+9+64\Rightarrow x^2=81\Rightarrow x^2=9^2=\left(-9\right)^2\Rightarrow x=9\)hoặc \(x=-9\)

e,\(x^5=x^9\)

\(\Rightarrow x^9-x^5=0\Rightarrow x^5.\left(x^4-1\right)=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^5=0\\x^4-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

f,\(\left(x-4\right)^3=\left(x-4\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^{10}-\left(x-4\right)^3=0\Rightarrow\left(x-3\right)^3.\left[\left(x-3\right)^7-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^3=0\\\left(x-3\right)^7=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}}\)