K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

  A chia hết cho 5:

A= 4 + 42 + .......+ 4100

 A=(4+42)+(43+44)+....+(499+4100)

 A=4(1+4)+43(1+4)+....+499(1+4)

 A=4.5+43.5+....+499.5

 A=5(4+43+....+499)

=>A chia hết cho 5.

A chia hết cho 20:

 A=(4+42)+(43+44)+(45+46)+....+(499+4100)

 A=20+42(4+42)+44(4+42)+....+498(4+42)

 A=20+42.20+44.20+....+498.20

  A=20(1+42+44+....+498)

 =>A chia hết cho 20.

7 tháng 12 2014

a, 3S= 3+ 3^2 +3^3+....+3^2014+3^2015

3S-S=(3+3^2+......+3^2015)-(S=3^0 +3^1 +3^2 + . . . +3^2014)

2S=3^2015-3^0

b,Đề bị sai hay sao????.Thui để sau sẽ có người giúp cậu.Bye Bye!!!!!!!

9 tháng 12 2014

Tui trả lời câu b nè:

S=(3+3^2+3^4)+...+(3^2012+3^2013+3^2014)

Vì máy tính ko viết được dấu nhân nên tui nói bằng lời còn bạn tự kiểm tra nha

Các  tổng trên chia hết cho 7 nên S chia hết cho 7

Đảm bảo là đúng!!! :)

Bài 1:

Ta có: a chia 36 dư 12

⇔a=36k+12

=4(9k+3)⋮4

Ta có: a=36k+12

=36k+9+3

Ta có: 36k+9=9(k+4)⋮9

3\(⋮̸\)9

Do đó: 36k+9+3\(⋮̸\)9(dấu hiệu chia hết của một tổng)

Bài 2:

a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:

a+(a+1)+(a+2)

=a+a+1+a+2

=3a+3

=3(a+1)⋮3(đpcm)

b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3

Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:

a+(a+1)+(a+2)+(a+3)

=a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2

Ta có: 4(a+1)⋮4

2\(⋮̸\)4

Do đó: 4(a+1)+2\(⋮̸\)4(dấu hiệu chia hết của một tổng)

hay Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4(đpcm)

Bài 3:

Ta có: \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(\Rightarrow2\cdot A=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)

Do đó: \(2A-A=\left(8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)

\(=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}-4-2^2-2^3-2^4-...-2^{20}\)

\(\Rightarrow A=8+2^{21}-\left(4+2^2\right)\)

\(=8+2^{21}-4-2^2\)

\(=2^{21}+8-4-4=2^{21}\)

Vậy: A là một lũy thừa của 2(đpcm)

27 tháng 12 2020

Bài 1:

Khi a : 36 dư 12 => a = 36k +12

                           => a = 4(9k + 3) chia hết cho 4

Ta thấy 4 không chia hết cho 9

9k chia hết 9 =>(9k + 3) không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

Bài 2:

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;+2

 ta có:a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

b) Làm tương tự như câu a

Bài 3:

A = 4 + 22 + 23 + 24 + ..... + 220

2A = 8 + 23 + 24 + .... + 220 + 221

Suy ra : 2A - A = 221 + 8 - ( 4 + 22 )

Vậy A = 221

 

 

24 tháng 10 2016

5+52+53+...+530=5(1+5)+53(1+5) +55(1+5)+...+529(1+5)=5.6+53.6+...+529.6

vì 5a.6 chia hết cho 6 nên ..... chia hết cho 6

24 tháng 10 2016

5+52+53+...+530

=(5+52)+(53+54)+...+(529+530)

=5.(1+5)+53.(1+5)+...+529.(1+5)

=5.6+53.6+...+529.6

=6.(5+53+...+529) chia hết cho 6

3+32+33+...+320

=(3+32)+(33+34)+...+(319+320)

=3.(1+3)+33.(1+3)+...+319.(1+3)

=3.4+33.4+...+319.4

=4.(3+33+...+319) chia hết cho 4

9 tháng 11 2018

câu a) sai đề phải không là (8^8+2^20) chứ?

a) 8^8+2^20=(2^3)^8+2^20=2^24+2^20=2^20*(2^4+1)=2^20*17 chia hết cho 17(đpcm)

b) A=2+2^2+2^3+...+2^60

    A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)

    A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^59(1+2)

    A=2*3+2^3*3+...+2^59*3

    A=3(2+2^3+...+2^59) chia hết cho 3

    Vì 3 chia hết cho 3 => 3(2+2^3+...+2^59)

    Vậy A chia hết cho 3 (đpcm)

    Các câu khác làm tương tự

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.