K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

a) Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu(1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

b)nFe=8,4/56=0,15(mol)

nCuSO4=0,1.1=0,1(mol)

----> Fe dư

chất rắn X là Fe, Cu

dd Y là FeSO4

theo pthh1: nCu=nCuSO4=nFeSO4=0,1(mol)

mCu=a=0,1.64=6,4(g)

c)mddCuSO4=1,08.100=108(g)

mdd sau pứ=108+8,4-6,4=110(g)

C%FeSO4=0,1.152/110.100≈13,82%

22 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) => CuSO4 hết, Fe dư

PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

_____0,1<---0,1---------->0,1

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,05------------------->0,05

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12(l)

b) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

 

2 tháng 11 2017

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
vậy X là Cu Y là FeSO4 p k bn?

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

16 tháng 10 2016

Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O ) 
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g

Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g

18 tháng 10 2016

Tại sao => được nH2SO4 p/ư với oxit  = 0.11 vậy

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

3 tháng 10 2016

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2 
MgCO3 MgO + CO2 
Al2O3 không 
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2 
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3 tháng 10 2016

Cac ban xem to lam dung k

27 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

_____0,05<--------------------0,05

=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g) 

=> A

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3