K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Viết PTHH xảy ra khi cho: a) Natrioxit tác dụng với khí cacbonic? b) P2O5 tác dụng với canxioxit? c) HCl tác dụng với Fe? d) Nhôm oxit tác dụng với H2SO4? e) Đồng(II) oxit tác dụng với H2SO4 đặc nóng? Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các PTHH? Câu 3: Cho 19,2g hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết PTHH xảy ra khi cho:

a) Natrioxit tác dụng với khí cacbonic?

b) P2O5 tác dụng với canxioxit?

c) HCl tác dụng với Fe?

d) Nhôm oxit tác dụng với H2SO4?

e) Đồng(II) oxit tác dụng với H2SO4 đặc nóng?

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các PTHH?

Câu 3: Cho 19,2g hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, sau PỨ thu được dung dịch B và 3,2g chất rắn không tan A.

a) Viết PTHH và tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?

b) Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch axit sau PỨ?

c) Cho 3,2g chất rắn A ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi chất rắn tan hết. Tính V khí thoát ra (đktc)?

Câu 4: Đốt cháy 14,2g hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg trong oxit tạo ra 22,2 g các oxit. Hòa tan hết các oxit đó trong dung dịch HCl. Tính tổng khối lượng muối thu được sau PỨ?

4
13 tháng 10 2017

1.

a;2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

b;

P2O5 + 3CaO -> Ca3(PO4)2

c;

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

d;

Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O

e;

CuO + H2SO4(đ,n)-> CuSO4 + H2O

13 tháng 10 2017

2.

Trích các mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:

+Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh

+NaCl ko làm đổi màu quỳ tím

+HCl;H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ

Cho dd BaCl2 vào 2dd axit trên nhận ra:

+H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4

+HCl ko PƯ

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

8 tháng 7 2019

Công thức hóa học của chất rắn X là Ca(SO4) . 2 H2O
Bạn cần trình bày thì nói với mình nha!

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
12 tháng 8 2020

nNaOH = 0,42 mol; nFe2(SO4)3=0,02 mol; nAl2(SO4)3= 0,04 mol

=> Tạo Fe(OH)3 và Fe3+ hết, OH- dư

nFe(OH)2 = nFe2+ = 0,04 mol

nAl3+=0,08 mol; nOH- dư=0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol

=> tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol và [Al(OH)4 ]-: y mol

Ta có hệ: x + y = 0,08 và 3x + 4y = 0,3

x = 0,02 và y = 0,06

Vậy khối lượng kết tủa là: m = 5,84g

Dung dịch B gồm Na[Al(OH)4 ]: 0,06 mol

Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol

=> CM Na[Al(OH)4 = 0,12M; CM Na2SO4 = 0,36M

*