Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 +3H2 (1)
0,1 0,15
Fe +2HCl --> FeCl2 +H2(2)
0,15 0,15
giả sử nAl=x(mol)
nFe=y(mol)
=> 27x +56y =11,1 (I)
lại có : 1,5x +y=6,72/22,4=0,3 (II)
từ (I,II)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(môl\right)\end{matrix}\right.\)
=> %mAl=24,324(%)
%mFe=75,676(%)
b) giả sử CTTQ của oxit kim loại M là MxOy
MxOy +yH2 -to-> xM +yH2O (3)
0,3/y 0,3
nMxOy=17,4/xMM+16y(mol)
=>\(\dfrac{17,4}{xMM+16y}=\dfrac{0,3}{y}=>\)MM=21. 2y/x
xét :
=> 2y/x :8/3=> MM=56(g/mol)
=> MxOy :FexOy
FexOy +yH2 -to-> xFe +yH2O (4)
theo (4) : nH2O=nH2=0,3(mol)
ADĐLBTKL ta có :
mFe=17,4+0,3.2-0,3.18=12,6(g)
nFe=0,225(mol)
theo (4) : nFe=x/ynH2O
=> 0,225=x/y.0,3
=>x/y: 3/4
=> CTHH :Fe3O4
Đặt hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)
\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)
a,
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
mol: x----------------------------x
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (2)
mol: y------------------------------\(\dfrac{3}{2}\)y
nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 mol
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11,1\\x+\dfrac{3}{2}y=0,3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %mFe= \(\dfrac{0,15.56}{11,1}.100\%\) = 76%
=> %mAl= 24%
Gọi CTHH Oxit của M là M2Ox
PTPỨ:
M2Ox + xH2 => 2M + xH2O
nH2 = 0,3 (mol)
Theo PTPỨ: nM2Ox = \(\dfrac{1}{x}\)nH2 = \(\dfrac{0,3}{x}\) (mol)
=> MM2Ox = 58x
=> M = 21x
Ta có bảng biện luận
x | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
M | 21 | 42 | 63 | 56 |
(loại) | (loại) | (loại) | (Fe) |
=> M là Fe (Sắt)
CTHH oxit của M là Fe3O4
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\)(không phản ứng)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3/3*2 (6,72/22,4)
=> mAl = 0,2 *27 =5,4g; mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,4}{n}\)<--------------------0,2
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MA = 24 (g/mol)
- Nếu n = 3 => Loại
Vậy A là Mg
Vị trí: Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA
b)
-Trong chu kì 3, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Na và Al
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần
=> Na > Mg > Al (Xét theo tính kim loại)
- Trong nhóm IIA, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Be và Ca
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại mạnh dần
=> Be < Mg < Ca (Xét theo tính kim loại)
c)
Cấu hình: 1s22s22p63s2
Do Mg có 2 electron lớp ngoài cùng
=> có tính kim loại
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2R + 2xHCl -> 2RClx + xH2
nR = 0,2 . 2/x = 0,4/x
M(R) = 4,8 : 0,4/x = 12x
Biện luận:
x = 1 => R = 12 (loại)
x = 2 => R = 24 (Mg)
x = 3 => R = 36 (loại)
Còn so sánh Mg với cái khác thì bạn tự làm nhé