Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Độ pH của nước cất là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-7}\right]=7\)
b)Độ pH của dung dịch đó là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[20.10^{-7}\right]\approx5,7\)
\(a,pH_A=1,9\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=1,9\Leftrightarrow H^+=10^{-1,9}\)
Vậy độ acid của dung dịch A là \(10^{-1,9}mol/L\)
\(pH_B=2,5\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=2,5\Leftrightarrow H^+=10^{-2,5}\)
Vậy độ acid của dung dịch B là \(10^{-2,5}mol/L\)
Ta có: \(\dfrac{H^+_A}{H_B^+}=\dfrac{10^{-1,9}}{10^{-2,5}}\approx398\)
Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.
b, Ta có:
\(6,5< pH< 6,7\\ \Leftrightarrow6,5< -log\left[H^+\right]< 6,7\\ \Leftrightarrow-6,7< log\left[H^+\right]< -6,5\\ \Leftrightarrow10^{-6,7}< H^+< 10^{-6,5}\)
Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ \(10^{-6,7}mol/L\) đến \(10^{-6,5}mol/L\)
Như vậy, nước đó có độ acid cao hơn nước cất.
tham khảo
Ta có:
\(pH=-logx\Leftrightarrow6,5=-logx\Leftrightarrow logx=-6,5\Leftrightarrow x=10^{-6,5}\approx3,16.10^{-77}\)
Vậy nồng độ \(H^+\) của sữa bằng \(3,16.10^{-7}\) mol/L.
pH=-log[H+]
Nồng độ ion hydro khi pH=8 là \(\left[H^+\right]=10^8\)(mol/lít)
Mọi muối clorua điện phân nước đều đc
\(NaCl\rightarrow^{đpn}Na+Cl_2\)
bn tự xử câu sau nha
Với \(pH=-log\left[H^+\right]\),ta có:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=\dfrac{d}{d\left[H^+\right]}\left(-log\left[H^+\right]\right)\)
Sử dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=-1.\dfrac{d}{d\left[H^+\right]}\left(log\left[H^+\right]\right)\)
Áp dụng công thức đạo hàm của hàm số logarit tổng quát, ta có:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=-1.\dfrac{1}{\left[H^+\right]ln10}\)
Vậy tốc độ thay đổi của \(pH\) đối với nồng độ \(\left[H^+\right]\) là:
\(\dfrac{dpH}{d\left[H^+\right]}=-\dfrac{1}{\left[H^+\right]ln10}\)
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-4}\right]=4\)
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-5}\right]=5\)
nNO3-= nNaNO3 = 0,5.1= 0,5
nH+ = nHCl = 0,5.2+ 0.2.1 = 1,2
gọi x, y, z lần lượt là nAl, nFe, nCu
⇒27x + 56y + 64z = 20,7 (1)
Al + 4H+ + NO3- → Al+3 + NO + 2H2O
Fe + 4H+ +NO3- → Fe+3 + NO + H2O
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 +2NO + 4H2O
theo phương trình nNO = 1/4nH+ = 0,3
vì ban đầu tác dụng thì Al mạnh hơn nên tác dụng trước sau đó đến Fe vì cuối cùng còn 1 kim loại chưa tan hết nên kim loại đó là Cu, vì kim loại còn dư nên muối thu được là Fe(NO3)2
áp dụng định luật bảo toàn e cho cả 2 quá trình
Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2
x → 3y 0,9 ←0,3
Fe → Fe+2 + 2e
y→ 2y
Cu → Cu+2 + 2e
z → 2z
tổng số mol e nhường = tổng số mol nhận
⇒ 3x + 2y + 2z = 0,9 (2)
0
khi 1 nửa Y tác dụng với NaOH dư thì kết tủa thu được là
Fe(OH)3 : y/2 mol
Cu(OH)2 : z/2 mol
khi nung đến khối lượng không đổi thì rắn gồm
Fe2O3 : y/4 mol
CuO : z/2 mol
⇒ 160. y/4. + 80. z/2 = 12 (3)
từ (1), (2) (3) ⇒ x = 0,1
y = 0,15
z = 0,15
%mAl = 0,1.27/20,7 = 13,04%
%mFe = 0,15.56/20,7 =40,58%
%mCu = 100 - 13,04 - 40,58 = 46,38%
nNO3- pư= nNO = 0,3
⇒nNO3-dư = 0,5=0,3=0,2
nCl- = nHCl = 1
CmAl+3 = 0,1/0,7 = 0,14M
CmFe+3 = CmCu+2= 0,15/0,7 = 0,21M
CmNO3- = 0,2/0,7 =0,29M
CmCl- = 1/0,7 = 1,43M
Mẫu 1 có độ pH là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(8\cdot10^{-7}\right)=-log8+7=-3log2+7\)
Mẫu 2 có độ pH là:
\(pH'=-log\left[H^+\right]=-log\left(2\cdot10^{-9}\right)=-log2+9\)
Ta có:
\(pH-pH'=-3log2+7+log2-9=-2log2-2< 0\\ \Rightarrow pH< pH'\)
Mẫu 2 có độ pH lớn hơn mẫu 1.
Đây là.môn hoá nhé