Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, +, Nếu p=2 thì : p^2+14 = 18 ko tm
+, Nếu p=3 thì : p^2+14 = 23 tm
+, Nếu p > 3 => p ko chia hết cho 3
=> p^2 chia 3 dư 1 => p^2+14 chia hết cho 3
Mà p^2+14 > 3 => p^2+14 là hợp số
Vậy p = 3
Tk mk nha
=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)
Lời giải:
Nếu $p\vdots 3\Rightarrow p=3$
$\Rightarrow p^2+2=3^2+2=11$ là snt (thỏa mãn)
Khi đó: $p^3+3=3^3+3=30$ không là số nguyên tố.
Nếu $p\not\vdots 3$ thì $p^2$ là số chính phương không chia hết cho 3. Mà 1 scp khi chia 3 có dư bằng 0 hoặc 1
$\Rightarrow p^2$ chia 3 dư 1.
$\Rightarrow p^2+2\vdots 3$
Mà $p^2+2$ là snt nên $p^2+2=3\Rightarrow p=1$ (vô lý - loại)
Vậy $p=3$. Khi đó $p^3+3=30$ không là snt
Đề sai.
bạn ơi có thiếu đề ko vậy.Nhỡ đâu 2^n-1=2 là SNT thì n có phải là số nguyên tố đâu
không nha bạn, cho 2n-1 là số nguyên tố nghĩa là trường hợp nó là số nguyên tố ý