K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)

$M_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2M + 3H_2O$
n M2O3 = 1/3 n H2O = 0,1(mol)

=> n M = n M2O3 = 0,1(mol)

=> m hỗn hợp = 0,1M + 0,1(2M + 16.3) = 21,6

=> M = 56(Fe)

Vậy M là kim loại Fe, oxit là Fe2O3

b) n Fe = n Fe ban đầu + 2n Fe2O3 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

=> m = 0,3.56 = 16,8 gam

17 tháng 2 2023

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

25 tháng 3 2022

a)

 M2O3+3CO->2M+3CO2

nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>nM2O3=\(\dfrac{0,3}{3}\)=0,1 mol

=>nM=0,1 mol

ta có

0,1xMM+0,1x(2MM+48)=21,6

=>MM=56 g/mol

=> M là sắt 3 Oxit là Fe2O3

nFe sinh ra=2nFe2O3=0,2 mol

mFe=0,3x56=16,8 g

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

a)Gọi số mol của M và M2O3 lần lượt là x,y :

⇒ n\(_{O_2}\)=3y=n\(_{CO_2}\)=0,3 ⇒y=0,1
x = y = 0,1⇒0,1M + 0,1(2M + 48) = 21,6 ⇒M=56 ⇒ Fe và Fe2O3
b)⇒ m=(0,1.56) + (0,1.2.56)=16,8(g)

9 tháng 1 2018

a) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
b) => m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

25 tháng 3 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

25 tháng 3 2023

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

27 tháng 4 2019

M2O3 + 3CO => 2M + 3CO2

nCO2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)

Theo phương trình ==> nM2O3 = 0.1 (mol)

Mà theo đề bài: nM = nM2O3 = 0.1 (mol)

Suy ra ta có: 21.6 = 0.1(M + 2M + 3x16)

216 = 3M + 48 => M = 56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe ( sắt )

Theo phương trình nFe = 0.2 (mol), nFe2O3 = 0.1 (mol) => mFe2O3 = 16 (g)

==> mFe trong hỗn hợp = 21.6 - 16 = 15.6 (g)

mFe phương trình = n.M = 56x 0.2 = 11.2 (g)

mFe = 11.2 + 15.6 = 26.8 (g)

27 tháng 4 2019

cảm ơn :')

5 tháng 4 2020

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Phản ứng xảy ra:

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\left(1\right)\)

\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PTHH 1:

\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{M2O3}}{n_M}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow n_{M2O3}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,2.M+0,15.\left(2M+16.3\right)=20,7\)

\(\Rightarrow M=27\left(Al\right)\)

Vậy M là Nhôm (Al)

5 tháng 4 2020

Thanks bạn nhiều

20 tháng 2 2020

Mình làm gộp cả 2 phần vào nha :v

Giải :

Gọi CTHH oxit của R là R2O3

+nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

R2O3 + 3CO -----------> 2R + 3CO2 (1)

Theo (1) : nO(R2O3) = n CO2 = 0,3 (mol)

=> mO(R2O3) =0,3 . 16 = 4,8 (g)

=> m = 27,2 -4,8 = 22,4 (g)

Có : nR2O3 = nO : 3 = 0,3 :3 = 0,1 (mol)

mR2O3 = 27,2 - mR(ban đầu) < 27,2

<=> MR2O3 . 0,1 < 27,2

<=> M R2O3 < 272

<=> M R < (272-48) : 2

<=> MR < 112

=> R là 1 kim loại hóa trị III , nguyên tử khối nhỏ hơn 112

Lại có : Tỉ lệ mol R : R2O3 = 1:2

=> nR = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

=> 0,2 R + 0,1 (2R+4,8) = 27,2

=> R = 56 ( Fe)

21 tháng 2 2020

THANKS

11 tháng 4 2017

a) PTHH: M2O3 + 3CO -> 2M + 3CO2

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 mol

Theo PT: nO = nCO2 = 0,3 mol

=> mO = 0,3 x 16 = 4,8g

=> m = 21,6 - 4,8 = 16,8 g

Cứ 1 mol M2O3 -> 3 mol O

0,1 mol <- 0,3 mol

Ta lại có: mM2O5 = 21,6 - mM < 21,6 g

=> MM2O5 < \(\dfrac{21,6}{0,1}\) = 216 (g/mol)

=> MM < (216 - 16 x 3) :2 = 84 (g/mol)

Mà M là kim loại có hóa trị là III => M có thể là Fe, Al, .....( bn tự liệt kê nhé!!)

11 tháng 4 2017

Theo cô thì bài làm này chưa thực sự chính xác. Cô giải chính xác thì ra được kim loại là Fe. Chứ ko có nhiều TH như em