Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik xin lỗi, mik đọc sai đềMik giải lại nhé
\(xOy+x'Oy'=248^0\)
mà \(xOy=x'Oy'\) (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow xOy=x'Oy'=\frac{248^0}{2}=124^0\)
\(xOy+xOy'=180^0\) (2 góc kề bù)
\(124^0+xOy'=180^0\)
\(xOy'=180^0-124^0\)
\(xOy'=56^0\)
Chúc bạn học tốt
\(xOy=4yOx'\)
\(\Rightarrow x'Oy=\frac{1}{4}xOy\)
\(xOy+yOx'=180^0\) (2 góc kề bù)
\(xOy+\frac{1}{4}xOy=180^0\)
\(xOy\left(1+\frac{1}{4}\right)=180^0\)
\(\frac{5}{4}xOy=180^0\)
\(xOy=180^0\div\frac{5}{4}\)
\(xOy=180^0\times\frac{4}{5}\)
\(xOy=144\)
mà \(xOy=x'Oy'\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(x'Oy'=144^0\)
Chúc bạn học tốt
động vật hoạt động thường xuyên nên cần nguồn năng lượng dễ huy động, là glicogen còn thực vật ko đòi hỏi nhiều năng lượng và dự trữ lâu dài nên dự trữ bằng tinh bột.
1.
– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
2.
Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.
Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.
3.
Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.
bài 1:
- tạo ra những tuần chủng khác nhau
-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Bình à sao cậu toàn ra mấy bài khó thế
bài này mình bó tay chấm com chấm vn luôn quá
\(xOy+x'Oy=180^0\) (2 góc kề bù)
\(42^0+x'Oy=180^0\)
\(x'Oy=180^0-42^0\)
\(x'Oy=138^0\)
Oz là tia phân giác của x'Oy
\(\Rightarrow yOz=zOx'=\frac{x'Oy}{2}=\frac{138^0}{2}=69^0\)
\(xOz=xOy+yOz\)
\(=42^0+69^0\)
\(=111^0\)
Chúc bạn học tốt
Ủa đây lak sinh ak?