Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết lần lượt nhé: H2SO4, H2SO3, Fe(OH)2, KHCO3, MgCl2, Al2(SO4)3, Na2O, KOH, P2O5, Ca(H2PO4)2
Có CTHH lần lượt theo hàng sau (từ trái sang phải):
\(H_2SO_4;H_2S;Fe\left(OH\right)_2;KHCO_3;MgCl_2;Al_2\left(SO_4\right)_3;Na_2O;KOH;P_2O_5;Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
Ta có NH2SO4 = Cm . V = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
H2SO4 | + | Ba(OH)2 | → | 2H2O | + | BaSO4 |
0,2 → 0,2 → 0,4 → 0,2
=> CM Ba(OH)2 = 0,2 : 0,1 = 2M
Bạn ơi chất rắn thì làm gì có nồng độ mol mà tính
V = 100 ml = 0,1 (l)
=> n = 0,1 . 2 = 0,2 mol
H2SO4 + Ba(OH)2 -> 2H2O + BaSO4
0,2 ->0,2 ->0,2
=>CM[Ba(OH)2] = \(\dfrac{0,2}{0,1}\) = 2M
=>CM(BaSO4) = \(\dfrac{0,2}{0,2}\) = 1M
Gọi CTHH của hidroxit là X(OH)2
X(OH)2 + 2HCl -> XCl2 + 2H2O
nHCl=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nX(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
MX(OH)2=9,8:0,1=98
MX=98-17.2=64
Vậy X là đồng,KHHH là Cu
CTHH của hidroxit là Cu(OH)2
1) H2SO4
2) H2SO3
3) Fe(OH)2
4) KHCO3
5) MgCl2
6) Al2(SO4)3
7) Na2O
8) KOH
9) P2O5
10) Ca(OH)2
Axit sunfuric : \(H_2SO_4\)
Axit sunfurơ : \(H_2SO_3\)
Sắt(II) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kali hidrocacbonat : \(KHCO_3\)
Magie clorua : \(MgCl_2\)
Nhôm sunfat : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Natri oxit : \(Na_2O\)
Kali hidroxit : \(KOH\)
Điphotpho pentaoxit : \(P_2O_5\)
Tên | CTHH |
Axit sunfuric | H2SO4 |
Axit sunfurơ | H2SO3 |
Sắt (II) hiđrocacbonat | Fe(HCO3)2 |
Magie clorua | MgCl2 |
Nhôm sunfat | Al2(SO4)3 |
Natri oxit | Na2O |
Kali hiđroxit | KOH |
Điphotpho pentaoxit | P2O5 |
Canxi đihiđrophotphat | Ca(H2PO4)2 |
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{H2SO4}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=3.0,3=0,9\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,4 0,9 0,4
Lập tỉ số so sánh: \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,9}{2}\)
⇒ H2SO4 phản ứng hết , NaOH dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
\(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,9-\left(0,4.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{Na2SO4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
\(C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
H2SO4 | + | 2NaOH | → | 2H2O | + | Na2SO4 |
Ta có 200ml=0,2 l , 300ml =0,3l
Số mol H2So4 là : Cm. V = 0,2.2=0,4
Số mol Naoh là : Cm.v =0,3.3 =0,9
=>NaOh dư . Bài toán tính theo H2So4
Từ đó tính ra đc số mol của H2o và Na2so4 =>Cm
5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT
nhúng QT vào 3 mẫu
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu => NaCl
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\
pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05 1,025
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là Li
7
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\
C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
Câu 5:
_Trích mẫu thử, đánh STT_
Sử dụng QT:
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá đỏ: HCl
- Không đổi màu: NaCl
_Dán nhãn_
Bài 6:
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05<--------------------1,025
\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)
=> R là \(Liti\left(Li\right)\)
Bài 7:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--->0,4------->0,2----->0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)
Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn
Vậy CT oxit là Al2O3
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25,8}{98}=\dfrac{129}{490}mol\)
\(2R\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(\dfrac{43}{245}\) \(\leftarrow\) \(\dfrac{129}{490}\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_3}=\dfrac{18,9}{\dfrac{43}{245}}\approx107\)
\(\Rightarrow M_R+3\cdot17=107\Rightarrow M_R=56\)
\(\Rightarrow R\) là sắt Fe.
CTHH của hidroxit là \(Fe\left(OH\right)_3\) có tên sắt (lll) hidroxit.