Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{khi}=\frac{2,24}{22.4}=0,1mol\)
ta có CaCl2không tác dụng vớ HCl
PTHH: CaSO3+HCl---> CaCl2+H2O+SO2
0,1<----------------------------------0,1
=> m(CaSO3)=0,1( 40+32+16.3)=12g
đề sai k bạn
a) m muối TN2 > m muối TN1 → thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại còn dư
m muối TN2 < 2 . m muối TN1 → TN2 kim loại hết, HCl còn dư
b) TN2:
Gọi số mol Al, Fe trong hỗn hợp là x, y
\(\text{mhh = 27x + 56y = 16,6 (1) }\)
\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑}\)
x..............................x............1,5x
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
y.............................y......... y
\(\text{133,5x + 127y = 52,1 (2)}\)
Từ (1) và (2) → x = 0,2; y = 0,2
\(\text{%mAl = 0,2 . 27 : 16,6 . 100% = 32,53%}\)
\(\text{%mFe = 100% - 32,53%= 67,47%}\)
\(\text{nH2 = 1,5 . 0,2 + 0,2 = 0,5 mol}\)
\(\text{V2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)}\)
TN1:
\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑}\)
0,2.........0,6.........0,2..............0,3
\(\text{mFeCl2 = 43,225 - 0,2 . 133,5 = 16,525(g)}\)
nFeCl2 =
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
y...........................y..............y
\(13,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ .....0,3.....0,6......0,3......0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ 14,n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{40+12+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ .....0,25.....0,5......0,25......0,25......0,25\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
a, nH2=\(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol
2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2
Đặt mol Al là x, mol Fe là y \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{27x+ 56y= 16,6}\\\text{ 1,5x+ y= 0,5 }\end{matrix}\right.\rightarrow\text{x= y= 0,2 }\)
mAl= 0,2.27= 5,4g
mFe= 0,2.56= 11,2g
b,
Thả hỗn hợp vào NaOH dư, lọc chất rắn thu đc Fe
Al+ NaOH+ H2O\(\rightarrow\) NaAlO2+\(\frac{3}{2}\)H2
Trộn Fe với lưu huỳnh dư, đem nung trong chân ko đến khi khối lượng ko đổi
Fe+ S \(\underrightarrow{^{to}}\) FeS
Lấy FeS đem đốt hoàn toàn, chất rắn spu là Fe2O3
2FeS+\(\frac{7}{2}\)O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) Fe2O3+ 2SO2
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
Gọi nAl là a(mol),nFe là b(mol)
khi cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HCl dư ta có pthh:
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(1)
a \(\rightarrow\) 1,5\(\times\)a(mol)
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(2)
b \(\rightarrow\) b(mol)
mà theo đề bài nH2=11,2:22,4=0,5(mol)
theo pthh(1,2) ta có:1,5\(\times\)a+b=0,5(3)(mol)
ta lại có :27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(4)(g)
từ (3,4) ta có hệ pt :1,5\(\times\)a+b=0,5(mol)
27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(g)
giải hệ pt:a=b=0,2(mol)
nếu 16,6 g hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe có nAl=nFe=0,2(mol) thì 41,5 g hỗn hợp như vậy thì nAl=nFe=(41,5:16,6)\(\times\)0,2=0,5(mol)
khi cho 0,5 mol Fe và 0,5 mol Al tác dụng với dd NaOH dư thf ta có pthh:
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2(5)
Còn Fe thì không pư nên theo pthh(5) và đề bài :
nH2=\(\dfrac{3}{2}\)nAl\(\Rightarrow\)nH2=\(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)0,5=0,75(mol)
V H2 thoát ra=0,75\(\times\)22,4=16,8(l)
Vậy khi cho hỗn hợp hai kim loại Fe và Al có m là 41,5(g) tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 16,8(l) khí H2