Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Về cấu hình electron:
Giống nhau: Có 7 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, cấu hình nguyên tử \(ns^2np^5\)
Khác nhau: Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d. Từ Fđến \(I\) số lớp electron tăng dần.
b) Về tính chất hóa học:
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa \(X+1e\rightarrow X^-\). Các halogen có độ âm điện lớn và đồng thời có 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để thành ion âm \(X^-\).
Khác nhau: Khả năng oxi hóa giảm dần tử flo đến iot, do từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa −1, các halogen khác ngoài số oxi hóa −1, còn có các số oxi hóa \(+1,+3,+5,+7\).
2.
Cl2 + 2NaX \(\rightarrow\) 2NaCl + X2
Cl2 + 2NaY \(\rightarrow\) 2NaCl + Y2
Muối khan thu được là NaCl \(\rightarrow\)nNaOH=\(\frac{11,7}{58,5}\)=0,2 mol
Theo ptpu :nNaX + nNaY=nNaCl =0,2 mol
\(\rightarrow\)M trung bình hỗn hợp muối=\(\frac{253}{0,2}\)=126,5
\(\rightarrow\) M trung bình X, Y=126,5-23=103,5
Ta có : 80 <103,5 <127 \(\rightarrow\) X là Br; Y là I
Ta có : nCl2=\(\frac{1}{2}\)nNaCl=0,1 mol\(\rightarrow\)V=0,1.22,4=2,24 lít
1.
Gọi số mol Cu, Al là x, y
mhh = mCu + mAl
→ 64x + 27y = 14,5 (1)
\(\rightarrow\frac{14,5}{64}< x+y< \frac{14,5}{27}\)
Cu + X2 → CuX2
x__________x
2Al + 3X2 → 2AlX3
y_____________y
m muối = mCuX2 + mAlX3
→ (64 + 2Mx).x + (27+3Mx) . y = 53,55 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: Mx.(2x + 3y) = 39,05
\(\rightarrow M_X=\frac{39,05}{2x+3y}\)
\(\frac{14,5}{64}< x+y\rightarrow\frac{14,5.2}{64}< 2x+2y< 2x+3y\)
\(\rightarrow M_X< \frac{39,05}{\frac{14,5.2}{64}}=86,18\)
\(x+y< \frac{14,5}{27}\rightarrow2x+3y< 3.\left(x+y\right)< 3.\frac{14,5}{27}\)
\(\rightarrow M_X>\frac{39,05}{\frac{14,5.3}{27}}=24,24\)
Do đó X có thể là Cl hoặc Br
TH1: X là Cl:
→ X2 là Cl2
Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=14,5\\135x+133,5y=53,55\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
mCuCl2 = 0,1 . 135 = 13,5(g)
mAlCl3 = 0,3 . 133,5 = 40,05 (g)
TH2: X là Br:
→ X2 là Br2
Ta có hpt\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y==14,5\\224x+267y=53,55\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,21971\\y=\frac{28}{1725}\end{matrix}\right.\)
mCuBr2 = 0,21971 . 224 = 49,215(g)
mAlBr3 = 53,55 - 49,215 = 4,335 (g)
ta có \(CaX_2+2AgNO_3\rightarrow2AgX+Ca\left(NO_3\right)_2\)
1.
a)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )
Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )
Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )
*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :
Kết tủa trắng : HCl
\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)
Không xảy ra hiện tượng : HNO3
*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :
Kết tủa trắng : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Không xảy ra hiện tượng :NaNO3
*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :
Kết tủa trắng : Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không xảy ra hiện tượng : KOH
b)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)
Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH
Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)
*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được
Kết tủa trắng HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Không xảy ra hiện tượng H2SO4
Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được
Kết tủa trắng là : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr
\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng : NaI
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
2.
Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)
Cho X tác dụng với Cl2
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)
\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol Al là x; Fe là y
\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giải được \(x=y=0,1\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2
\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)
b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol
\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt với nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom,iot:
A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt với nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước.