Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm 2 : Fe+2HCl ---> \(FeCl_2+H_2\)
Thí nghiệm 3 : \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_20\)
4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
H3PO4 là axit trung bình (sau này em sẽ học) -> Qùy tím hóa đỏ
Chúc em học tốt!
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng của axit với chất chỉ thị màu | Lấy một mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch HCl/H2SO4 loãng...... vào mẩu giấy quỳ tím. | Quỳ hóa đỏ |
2. Axit tác dụng với kim loại | Cho một mẩu nhỏ kim loại (Al/Zn...) vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch axit (HCl/H2SO4 loãng...) | có khí không màu thoát ra,kim loại tan một phần |
3. Axit tác dụng với bazơ | Nhỏ từ từ dung dịch axit (HCl/ H2SO4 loãng...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazơ, thí dụ Cu(OH)2, lắc nhẹ cho tới khi Cu(OH)2 tan hết. |
HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20
@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......
1/ Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg:
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{3,84}{24}=0,16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right)< 0,6\left(1\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Al:
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{3,84}{27}=\dfrac{32}{225}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{32}{225}.3=0,427< 0,6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra kim loại phản ứng hết axit dư.
b/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y thì ta có:
\(24x+27y=3,84\left(3\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,256}{22,4}=0,19\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+1,5y=0,19\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,84\\x+1,5y=0,19\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\\y=0,08\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\m_{Al}=0,08.27=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2/ \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{98}=\dfrac{5}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{n_{NaOH}}{2}=0,125>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}=\dfrac{5}{49}\) nên NaOH dư còn H2SO4 hết.
Vậy quỳ tím hóa xanh.
Sửa nguyên bài:
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
.....2H2 + O2 --to--> 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
Pt: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3(kết tủa) + H2O
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
......P2O5 + H2O --> H3PO4 (Phản ứng hóa hợp)
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
......H2 + O2 --to--> H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
- NaOH : quỳ tím hóa xanh
- HCl: quỳ tím hóa đỏ
- NaCl, Na2CO3 : không hiện tượng