K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

giả sử ta có n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n

nếu xóa số 1 thì trung bình cộng của các số còn lại là :

\(\frac{2+3+...+n}{n-1}=\frac{\left(2+n\right)\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}=\frac{2+n}{2}\)

nếu xóa số n thì trung bình cộng của các số còn lại là :

\(\frac{1+2+...+\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{n\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}=\frac{n}{2}\)

Ta có : \(\frac{n}{2}\le35\frac{7}{17}\le\frac{n+2}{2}\Leftrightarrow n\le70\frac{14}{17}\le n+2\Leftrightarrow68\frac{14}{17}\le n\le70\frac{14}{17}\)

do n thuộc N nên n = 69 hoặc n = 70

với n = 70, tổng của 69 số còn lại là : \(35\frac{7}{17}.69\)  \(\notin\)N,loại

với n = 69, tổng của 68 số còn lại là : \(35\frac{7}{17}.68=2408\)

số bị xóa là số : ( 1 + 2 + ... + 69 ) - 2408 = 2415 - 2408 = 7

4 tháng 11 2016

số bị xóa là số 7, dãy đó là từ 1 đến 69

5 tháng 3 2020

a,

x^2=\(\left(999...9\right)^2=\left(10^{2017}-1\right)^2=9999...8000...1\)  (2016 chu so 9 va 0)

xy=\(999...9.888...8=111...0888...89\) (2016 chu so 1 va 8)

ta thay tong cac chu so cua xy, x^2 deu la 2017.9 nen bang nhau

neu bn thac mac lam sao co cong thuc tren thi bn co the chung minh dua vao \(999...9=10^n-1\) (n chu so 9)

5 tháng 3 2020

b, sau luot thu nhat tren bang se xuat hien 3 so la 2,3,2 ( 2 so chan va 1 so le)

Ta co  nhan xet rang 

chan + chan-1 = le

le+chan -1 = chan

tu nhan xet nay ta thay ke tu luot thu 2 bat ke ta chon so nao 2 hoac 3 ( noi tong quat hon la 1 so chan hoac 1 so le ) thi ket qua nhan duoc la ta dc 3 so moi trong do co 2 so chan va 1 so le

Ma de bai cho 27,1985,2017 deu la 3 so le nen KHONG the nhan duoc ket qua nay neu bat dau tu 3 so  2,2,2

Chuc ban hoc tot 

P/s Mik giai thich co cho nao kho hieu mong mn thong cam

1 tháng 9 2021
Câu này hơi khó
23 tháng 2 2015

Câu 1: \(P=\frac{3x^2-3x+3}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2+x+1+2\left(x^2-2x+1\right)}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2+x+1}{3\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\frac{1}{3}+\frac{2\left(x-1\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}\ge\frac{1}{3}\), với mọi x. Dấu = xảy ra khi x- 1 =0 <=> x =1

Vậy Min P = 1/3 <=> x = 1

Tìm Max : \(P=\frac{3x^2+3x+3-2\left(x^2+2x+1\right)}{x^2+x+1}=3-\frac{2\left(x+1\right)^2}{x^2+x+1}\le3\),với mọi x, 

Dấu = xảy ra <=> x +1 = 0 <=> x = - 1

Vậy max P = 3 <=> x = -1

23 tháng 4 2021

21000

23 tháng 4 2021

ưm 21000 à

Bài 1: Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).Bài 2: Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.Bài 3: Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng...
Đọc tiếp

Bài 1: 

Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).
Bài 2:

 Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.
Bài 3:

 Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng a, b.
Bài 4: 
a)Tìm tất cả các số nguyên n sao cho :\(n^4+2n^3+2n^2+n+7\) là số chính phương.
b)Tìm nghiệm nguyên của của phương trình:x2+xy+y2=x2y2
Bài 7:

 Chứng minh rằng : (x-1)(x-3)(x-4)(x-6) + 10 > 0   \(\forall x\)
Bài 8:

 Cho x≥0, y≥0, z≥0 và x+y+z=1. Chứng minh rằng:\(xy+yz+zx-2xyz\le\frac{7}{27}\)
Bài 9: Cho biểu thức:
P=\(\left(\frac{2x-3}{4x^2-12x+5}+\frac{2x-8}{13x-2x^2-20}-\frac{3}{2x-1}\right):\frac{21+2x-8x^2}{4x^2+4x-3}+1\)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi |x|=\(\frac{1}{2}\)
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
d) Tìm x để P>0
Bài 10: 

Một người đi xe gắn máy từ A đến B dự định mất 3 giờ 20 phút. Nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 20 phút. Tính khoảng cách AB và vận tốc dự định đi của người đó.
Bài 11: Cho x, y, z là các số lớn hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\ge\frac{2}{1+xy}\)
Bài 11: Cho biểu thức: 

\(A=\left[\frac{2}{3x}+\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

0
2 tháng 2 2018

Gọi x là tổng số cam 
Lần 1 bán : x/2 + 1/2 => số cam còn lại là x - (x/2 + 1/2) = x/2 - 1/2 
Lần 2 bán : (x/2 - 1/2)/2 + 1/2 = x/4 + 1/4 => số cam còn lại là (x/2 - 1/2) -(x/4 + 1/4) = x/4 - 3/4 
Lần 3 bán : (x/4 - 3/4)/2 + 1/2 = x/8 + 1/8 => số cam còn lại là (x/4 - 3/4) -(x/8 + 1/8) = x/8 - 7/8 
Lần 4 bán : (x/8 - 7/8)/2 + 1/2 = x/16 + 1/16 => số cam còn lại là (x/8 - 7/8) - (x/16 + 1/16) = x/16 - 15/16 
Lần 5 bán : (x/16 - 15/16)/2 + 1/2 = x/32 + 1/32 => số cam còn lại là (x/16 - 15/16) - (x/32 + 1/32) = x/32 - 31/32 
Lần 6 bán : (x/32 - 31)/2 + 1/2 = x/64 + 1/64 => số cam còn lại là (x/32 - 31/32) - (x/64 + 1/60) = x/64 - 63/64 = 0 (vì người thứ 6 mua xong vừa hết số cam) 
Giải pt x/64 - 63/64 = 0 
ta được x = 63 (quả cam)

2 tháng 2 2018

Gọi x là tổng số cam 
Lần 1 bán : x/2 + 1/2 => số cam còn lại là x - (x/2 + 1/2) = x/2 - 1/2 
Lần 2 bán : (x/2 - 1/2)/2 + 1/2 = x/4 + 1/4 => số cam còn lại là (x/2 - 1/2) -(x/4 + 1/4) = x/4 - 3/4 
Lần 3 bán : (x/4 - 3/4)/2 + 1/2 = x/8 + 1/8 => số cam còn lại là (x/4 - 3/4) -(x/8 + 1/8) = x/8 - 7/8 
Lần 4 bán : (x/8 - 7/8)/2 + 1/2 = x/16 + 1/16 => số cam còn lại là (x/8 - 7/8) - (x/16 + 1/16) = x/16 - 15/16 
Lần 5 bán : (x/16 - 15/16)/2 + 1/2 = x/32 + 1/32 => số cam còn lại là (x/16 - 15/16) - (x/32 + 1/32) = x/32 - 31/32 
Lần 6 bán : (x/32 - 31)/2 + 1/2 = x/64 + 1/64 => số cam còn lại là (x/32 - 31/32) - (x/64 + 1/60) = x/64 - 63/64 = 0 (vì người thứ 6 mua xong vừa hết số cam) 
Giải pt x/64 - 63/64 = 0 
ta được x = 63 (quả cam)