Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Bài này không rõ ràng lắm! Nếu quả cầu nhôm tỏa nhiệt ra thì chậu và nước đều thu nhiệt mà khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm chậu không có nên bạn có thể làm cách dưới đây. (Đây là cách làm duy nhất mình có thể làm được)
Giải:
Nhiệt lượng mà quả cầu nhô tỏa ra là:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,105.880.(142 - 42) = 9240 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(42 - 20) = 92400m2
Khi cân bằng nhiệt thì:
Q1 = Q2
⇔ 92400m2 = 9240
⇔ m2 = 0.1 (kg)
Vậy..
Bài 2:
Giải:
Khi cân bằng nhiệt thì:
Qthu = Qtỏa
⇔ m1.c1.(t - t1) = m2.c2.(t2 - t)
⇔ 20.4200.(50 - 20) = m2.4200.(100 - 50)
⇔ 2520000 = 210000m2
⇔ m2 = 12 (kg) = 12000 (g)
Vậy...
gọi m1 là khối lượng nước múc đc của ca nước
m2 là khối lượng của 2 bình nước
t là nhiệt độ cân bằng sau khi đổ nước từ A => B ( hay nhiệt độ cần tìm của bình B)
Nhiệt lượng ca nước từ bình B tỏa ra khi đổ vào A là:
Q1 = m1 . c . (80-24)
= 56m1c
Nhiệt lượng bình A thu vào từ ca nước bình B là:
Q2 = m2.c.(24-20) = 4m2c
Áp dụng pt cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> 56.m1.c = 4.m2.c
=>56m1= 4m2
=> m1/m2 = 4/56 = 1/14 (1)
Nhiệt lượng bình B tỏa ra khi đổ ca nước từ A sang là:
Q3= m2. c.(80-t) (2)
Nhiệt lượng ca nước từ A đổ sang thu vào là :
Q4= m1.c.(t-24) (3)
từ (1), (2) và (3) => (80-t)/(t-24) = m1/m2 = 1/14
=> 14(80-t) = 1(t-24)
=> 720 - 14t = t -24
=> 15t = 744
=> t = 49.6 oC
Bạn tính sai rồi bạn ơi:
Đoạn giải pt: 14(80-t) = t-24
Ta có đáp án là gần bằng 76,27oC
Mà bạn tính sai thành 49,6
Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:
a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4
→ Đáp án D
Đáp án:
B. 53o
Giải thích các bước giải:
Chiếu tia sáng từ nước sang không khí
⇒ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
⇒ r > i = 40or > i = 400
⇒ r = 530
B