Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Vì để giảm lượng nước thoát ra qua lá, làm hiện tượng khô giảm xuống giúp cây trồng phát triển tốt hơn.
2/ Vào thời tiết nóng (mùa hè) thì nhanh thu hoạch được muối. Vì vào thời tiết nóng ,khô thì nước biển sẽ bốc hơi nhanh.
3/ Vào ban đêm, nhiệt độ thấp . Khi cây thoát hơi nước, hơi nước thoát ra khỏi lá gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ trên lá.
4/ Nếu không đậy nắp, vì rượu là chất lỏng (rất dễ bay hơi) khi thời tiết nóng thì sẽ bạy hơi làm cạn rượu trong chai,Khi nút kín thì sau khi bay hơi, hơi nước của rượu sẽ bay lên, bị nút ngăn cản sẽ không bị bay ra ngoài, tiếp xúc với thành cốc có nhiệt độ hơn hơi nước của rượu nên hơi nước sẽ ngưng tụ ở thành cốc các giọt rượu và các giọt rượu đó sẽ lại chảy xuống.
1/ Khi trông chuối hoặc trồng mía, người ta phạt bớt lá để giảm sự bay hơi làm cây ít bị mất nước (Do lúc mới trồng chuối, rễ chối còn chưa phát triển khỏe mạnh đước nên ko thể hút nước)
2/Thời tiết có nhiệt độ càng cao thì càng nhanh thu hoạch được muối. Vì nhiệt độ càng cao thì nước càng nhanh bay hơi và chỉ còn lại muối trên ruộng.
3/Đó là hiện tương ngưng tụ ,khi mặt trời lên nhiệt độ tăng lam cho sương tan dần và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá.
4/Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.
vì khi mới sáng sương xuống đọng lại trên lá cây, ngọn cỏ đó gọi là sự ngưng tụ.Đén trưa các giọt nước nay ko còn vì khi nắng lên chiếu vào giọt nước,giọt nươc nóng lên bốc hơi và đó gọi là sự bay hơi.
C1) hiện tượng : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .
C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở
C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai
Người ta gọi đây gọi là hiện tượng ứ giọt
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ).
Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình. Nếu thấy đúng thì tick cho mình nhé!
Vì trong không khí có hơi nước. Vào ban đêm, nhiệt độ thấp hơn ban ngày, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt sương đọng trên lá cây, nhọn cỏ vào ban đêm.
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng
Không nên vì khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể
Ban đêm ra đồng làm việc mang theo nước
=> Thời tiết đẹp, không mưa, và có thể còn có chút oi bức của mùa nắng, mùa ra đồng
Từ đó kéo theo việc nước dễ bị tác động bởi môi trường nên bay hơi, nhưng do không gian hạn chế, nước bay hơi lên gặp vật cản liền bị bám vào, tích tụ nhiều thì chuyển từ thể khí sang thể lỏng, gây ra hiện tượng có nhiều giọt nước đọng bên trong nhưng lại ở phía trên mực nước của chai.
"Tôi ra đồng làm việc", có thể thấy đây là mùa nắng, nhiệt độ ngoài trời tương đối cao. Do đó nước trong chai bị bay hơi nhưng trong môi trường kín (nắp chai đóng) nên hơi nước không thể thoát ra ngoài mà đọng lại trên thành chai và phía trên mực nước trong chai.