Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\widehat{xOz}=80^0+20^0=100^0\)
b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=10^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}=90^0\)
x O y A z u v
a
Do Az//Oy nên \(\widehat{yOA}+\widehat{OAz}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{OAz}=180^0-35^0=145^0\)
b
Chứng minh cặp góc đồng vị bằng nhau
vì điểm a nằm trong góc xoy nên tia ay nằm giữa tia oc và oy
suy ra xOa +AOy = xOy suy ra xOa =xOy -AOy
thay vào ta có xOa 12độ -75đô=45 độ
vì tia ox nằm giữa tia OA và Ob nên xOa+xOB= AOB
thay vào ta có AOB= 45độ+ 135độ
suy ra AOB =180độ
vậy A,Ô,B thẳng hàng
suy ra AOB = 180độ
vậy A,O,B thẳng hàng
Giải:
O t' t y x 30 độ 60 độ
a. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho góc xOt = 30o, góc yOx = 60o nên góc xOt < góc yOx (30o < 60o)
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Vậy tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên ta có:
Góc xOt + góc tOy = góc xOy
30o + góc tOy = 60o
=> Góc tOy = 60o - 30o = 30o
=> Góc tOy = góc xOt = 30o
Vậy góc tOy = góc xOt.
c. Ta có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy và góc xOt = góc tOy = góc xOy : 2
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
Vậy tia Ot là tia phân giác của góc xOy.
d. Vì Ot' là tia đối của tia Ox
=> Góc xOy và góc yOt' kề bù
=> Góc xOy + góc yOt' = 180o
hay 60o + góc yOt' = 180o
=> Góc yOt' = 180o - 60o = 120o
Vậy góc yOt' = 120o.
Bạn tự vẽ hình nhé! Tớ ko đo được trên máy tính.
a) Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại.
b) Vì xOy = xOt + tOy = 60o nên tOy = xOy - xOt = 60o - 30o = 30o
Vậy tOy = 30o
Vì tOy = 30o và xOt = 30o nên tOy = xOt
c) Tia Ot có là tia phân rác của góc xOy vì tia Ot chia có xOy thành hai góc bằng nhau là tOy và xOt.
d)Vì Ot' là tia đói của tia Ot nên góc t'Ot = 180o
Vì tOy + yOt' = t'Oy nên t'Oy = t'Ot - tOy = 180o - 30o = 150o
Vậy t'Oy = 150o
Đề sai nha em . Sai câu b
Ta có : góc xOt = 30 độ ; góc xOy = 60 độ
=> Ox ; Ot ; Oy không là 2 tia đối của nhau
=> không tồn tại tia xOt và tia tOy
Để A=n-1/n-2 là số nguyên
Thì : n-1 chia hết cho n -2
Hay : (n-2)+1 chia hết cho n -2
Mà : n-2 chia hết cho n -2
Nên : 1 chia hết cho n -2
=> n-2 thuộc Ư(1)={ 1 , -1 }
Vậy : n { 3 , 2 }