Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Các rạp chiếu phim, phòng karaoke đều có đèn led, đèn nháy, vách tường cách âm gỗ, thạch cao, mút xốp… rất dễ bắt lửa, cháy rất nhanh và sinh ra khí độc Carbon Monoxide có thể gây chết người sau 10 giây. Việc di chuyển khi khói dày đặc rất khó khăn. Thế nên người ta thiết kế cửa sổ ở dưới để thông khí khỏi những khí độc.
tại sao trong các rạp chiếu phim nhà hát người ta thường thiết kế cửa sổ ở phía dưới gần với sàn nhà
Tham khảo
Các rạp chiếu phim, phòng karaoke đều có đèn led, đèn nháy, vách tường cách âm gỗ, thạch cao, mút xốp… rất dễ bắt lửa, cháy rất nhanh và sinh ra khí độc Carbon Monoxide có thể gây chết người sau 10 giây. Việc di chuyển khi khói dày đặc rất khó khăn. Thế nên người ta thiết kế cửa sổ ở dưới để thông khí khỏi những khí độc.
Vì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc ban đầu, nên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn.
khi đót 1 cây nên đã có phản ưng hóa học xảy ra cây nến bị đốt sẽ giải tỏa 1 số chất khác như khí cacbonic hay hơi nc và sẽ làm giải khối lg cây nến vì vậy nên khối lg của cây nến bị đốt sẽ nhẹ dần và đĩa cân có nến cháy sẽ nâng cao hơn đĩa có nến ko cháy
Câu 1
a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành
b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
Câu 2
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)
nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol
THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol
=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g
Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)
b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol
CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCu = nH2 = 0,04 mol
=> mCu = 0,04.64 = 2,56g
Câu 3
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol
Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol
=> mNaOH = 0,1.40 = 4g
c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol
Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)
=> CuO dư
Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol
=> mCu = 0,1.64 = 6,4g
a) - khí ozon là một đơn chất do nguyên tố O tạo nên
- một phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi
- \(PTK_{O_3}=3\times16=48\left(đvC\right)\)
b) - kali nitrat là một hợp chất do 3 nguyên tố K, N, O tạo nên
- một phân tử kali nitrat gồm 1 nguyên tử kali, 1 nguyên tử nitơ và 3 nguyên tử oxi
- \(PTK_{KNO_3}=39+14+16\times3=101\left(đvC\right)\)
c) - magiê sunfat là hợp chất do 3 nguyên tố Mg, S, O tạo nên
- một phân tử magiê sunfat gồm 1 nguyên tử magiê, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử oxi
- \(PTK_{MgSO_4}=24+32+16\times4=120\left(đvC\right)\)
d) - nhôm hiđrôxit là một hợp chất do 3 nguyên tố Al, O, H tạo nên
- một phân tử nhôm hiđrôxit gồm 1 nguyên tử nhôm, 3 nguyên tử oxi và 3 nguyên tử hiđrô
- \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+3\times\left(16+1\right)=78\left(đvC\right)\)
e) - bari sunfit là một hợp chất do 3 nguyên tố Ba, S, O tạo nên
- một phân tử bari sunfit gồm 1 nguyên tử bari, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử oxi
- \(PTK_{SO_3}=32+16\times3=80\left(đvC\right)\)
f) - nhôm sunfat là một hợp chất do 3 nguyên tố Al, S, O tạo nên
- một phân tử nhôm sunfat gồm 2 nguyên tử nhôm, 3 nguyên tử lưu huỳnh và 12 nguyên tử oxi
- \(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=342\left(đvC\right)\)
a) Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị:
\(2\times a=3\times II\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy Fe có hóa trị III
b) Gọi hóa trị của P là b
Theo quy tắc hóa trị:
\(b=5\times I\)
\(\Leftrightarrow b=5\)
Vậy P có hóa trị V
c) Gọi hóa trị của K là c
Theo quy tắc hóa trị:
\(2\times c=1\times II\)
\(\Leftrightarrow2c=2\)
\(\Leftrightarrow c=1\)
Vậy K có hóa trị I
d) Gọi hóa trị của Cu là d
Theo quy tắc hóa trị:
\(d=1\times II\)
\(\Leftrightarrow d=2\)
Vậy Cu có hóa trị II
e) Gọi hóa trị của C là t
Theo quy tắc hóa trị:
\(t=4\times I\)
\(\Leftrightarrow t=4\)
Vậy C có hóa trị IV
f) Gọi hóa trị của N là z
Theo quy tắc hóa trị:
\(2\times z=5\times II\)
\(\Leftrightarrow2z=10\)
\(\Leftrightarrow z=5\)
Vậy N có hóa trị V
g) Gọi hóa trị của gốc PO4 là a
Theo quy tắc hóa trị:
\(3\times I=a\)
\(\Leftrightarrow3=a\)
Vậy gốc PO4 có hóa trị III
h) Gọi hóa trị của gốc NO3 là b
Theo quy tắc hóa trị:
\(1\times II=2\times b\)
\(\Leftrightarrow2=2b\)
\(\Leftrightarrow b=1\)
Vậy gốc NO3 có hóa trị I