Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số câu đúng, y là số câu sai. z là số câu mà học sinh đó trả lời.
Mà mỗi câu sai bị trừ 15 điểm (Vì bị mất 10 điểm của câu đó và bị trừ 5 điểm)
Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}x+y=z\\10x+15y=125\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10x+10y=10z\left(2\right)\\10x+15y=125\left(3\right)\end{cases}}}\). Lấy (3) : (2) , vế với vế. Ta có:
125 : 10z = 12,5z . Mà 12,5z làm tròn là: 13z
=> x = 13z : z = 13
Vậy học sinh đó trả lời đúng 13 câu (số câu sai đề bài không hỏi nên không trả lời)
Bạn học sinh đó được 13 lần trả lời đúng và 1 lần trả lời sai
Mội người tham khảo nhé !
Bạn ấy đã trả lời : " Không có số nào như vậy ". Ta có thể giải thích điều này như sau :
Giả sử số phải tìm là abcd ( 0 \(\le\)a ; b ; c ; d \(\le\)9 , a \(\ne\)0 ; d \(\ne\)0 )
Khi đó, abcd . 6 = dcba
a chỉ có thể bằng 1 vì nếu a bằng 2 thì abcd . 6 sẽ cho một số có 5 chữ số.
Mặt khác, tích của bất kì số tự nhiên nào với 6 cũng là một số chẵn, tức là a phải chẵn.
Mâu thuẫn này chứng tỏ không tồn tại các số nào thỏa mãn đề bài.
Kết luận này không chỉ đúng với số có bốn chữ số mà đúng với số có số chữ số tùy ý.
Gọi số câu trả lời đúng là a
Thí sinh trả lời 20 câu nên số câu sai là 20 - a
Số điểm được cộng của thí sinh đó 10 . a
Số điểm bị trừ cuả thí sinh đó 3 . (20-a) = 60 - 3.a
Tổng điểm của thí sinh là:
10 . a - (60 - 3.a) = 148
=> 10 . a - 60 + 3.a = 148
=> (10 + 3) .a = 60 + 148
=> 13.a = 208
=> a = 16
=> Số câu trả lời đúng là 16
Số câu trả lời sai là:
20 - 16 = 4 (câu)
ĐS:_____________________
Là mk thì mk bấm nhiều lần vào trả lời sau đó nó sẽ hiện lên chữ OK thì tớ bấm vô đó rồi bấm 1 lần vào trả lời là ok rồi !!
câu này đây
đánh vần chữ 'có'