Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A hơn A2+ 2 electron, mà cấu hình bão hòa [Ar]3d104s1 bền hơn cấu hình chưa bão hòa [Ar]3d94s2.
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A.[Ar]3d6 ; B. .[Ar]3d5 ;
C. [Ar]3d4 ; D. .[Ar]3d3.
Đáp án B
HD:
Nguyên tử khối trung bình của Ar = 0,996.40 + 0,063.38 + 0,337.36 = 54,366 đvC.
Số mol của Ar = 10/54,366 = 0,184 mol. Thể tích V = 0,184.22,4 = 4.1216 lít.
A, B cùng phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18
ZA+ZB = 32
TH1: ZB – ZA = 8 và ZA + ZB = 32 => ZA = 12 và ZB = 20
ð Cấu hình e
A: 1s22s22p63s2 ( chu kì 3, nhóm IIA )
B: 1s22s22p63s23p64s2 ( chu kì 4, nhóm IIA)
TH2: ZB – ZA = 18 và ZA + ZB = 32 => ZA = 7 và ZB = 25
Cấu hình e:
A: 1s22s22p3 ( chu kì 2, nhóm VA )
B: 1s22s22p63s23p64s23d54s2 (chu kì 4, nhóm VIIB)
ð A, B không cùng nhóm => Không thỏa mãn
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
Chúc bạn học tốt
Đáp án C.
Cấu hình e của Cu: [Ar]3d104s1
Cấu hình e của Cu2+: [Ar]3d9
Đáp án B.
Cấu hình e của Fe: [Ar]3d64s2
⇒ cấu hình e của Fe3+: [Ar]3d5
Cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
C