Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+....+\frac{3}{99.101}\)
\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)
\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{101}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{100}{101}\)
\(=\frac{150}{101}\)
Đặt A=\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{99.101}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}\left(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+...+\frac{3}{99.101}\right)\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)
\(\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{101}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{100}{101}\)
\(A=\frac{100}{101}:\frac{1}{2}\)
\(A=\frac{200}{101}\)
Tui có cách khác đây, góp vui thôi thi đừng xài (bí lắm xài cx dc)
Dự đoán dấu "=" xảy khi \(x=y=z=1\) tính được \(P=3\)
Vậy cần chứng minh đó là GTNN của P
Thật vậy, tức là cần chứng minh
\(P=\frac{x+1}{1+y^2}+\frac{y+1}{1+z^2}+\frac{z+1}{1+x^2}\ge3\)
\(\Leftrightarrow\frac{3+3x}{9+9y^2}+\frac{3+3y}{9+9z^2}+\frac{3+3z}{9+9x^2}\ge1\)
\(\LeftrightarrowΣ\frac{4x+y+z}{\left(x+y+z\right)^2+9y^2}\ge\frac{3}{x+y+z}\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(7x^6+30x^5y+21x^5z-6x^4y^2+57x^4z^2+14x^3y^3+75x^4yz-6x^3y^2z+66x^3z^2y-258x^2y^2z\right)\ge0\)
BĐT cuối đúng vì \(Σx^6\geΣx^4y^2\) theo BĐT Rearrangement còn lại đúng theo AM-GM
P/s:dưới chân mỗi Σ bn ghi chữ "cyc" hộ mk nhé
Hướng giải nè:
P/s: đây là cách giải của bản thân mik nên chưa bt nó tối ưu chưa
\(\frac{x+1}{1+y^2}=\left(x+1\right)-\frac{y^2.\left(x+1\right)}{1+y^2}\ge\left(x+1\right)-\frac{y.\left(x+1\right)}{2}=x-\frac{y}{2}+1-\frac{xy}{2}\)
bạn lm tương tự r cộng vào,,đánh giá nốt là ok
\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}-1\left(đk:x\ge1\right)\)
\(< =>\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}^2=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)
\(< =>x-2\sqrt{x-1}=x-1+1-2\sqrt{x-1}\)
\(< =>x-2\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}=x< =>x=x\)
Vậy phương trình trên thỏa mãn với mọi \(x\ge1\)
ĐKXĐ : \(x\ge1\)
Bình phương 2 vế lên ta có :
\(x-2\sqrt{x-1}=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}=x-1-2\sqrt{x-1}+1\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}=x-2\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng với mọi \(x\ge1\))
Vậy ...............
Bạn lên Vndoc.vn tham khảo nhé
Ko biết trước đề đc đâu
Hok tốt
Nhận thấy vai trò a,b,c là như nhau nên giả sử a là số lớn nhất trong 3 số a,b,c
Khi đó ta xét 2 TH sau:
Nếu \(b\ge c\) thì khi đó: \(\hept{\begin{cases}a-b\ge0\\b-c\ge0\\c-a\le0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow P=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\le0\)
Nếu \(b< c\) thì khi đó: \(\hept{\begin{cases}a-b>0\\b-c< 0\\c-a\le0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow P=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\ge0\)
Áp dụng Bđt Cauchy ta có: \(\left(b-c\right)\left(c-a\right)\le\frac{\left(b-c+c-a\right)^2}{4}=\frac{\left(b-a\right)^2}{4}=\frac{\left(a-b\right)^2}{4}\)
\(\Rightarrow P=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\le\left(a-b\right)\cdot\frac{\left(a-b\right)^2}{4}=\frac{\left(a-b\right)^3}{4}\)
Vì \(\hept{\begin{cases}b\ge0\\a\le1\end{cases}}\) nên \(P\le\frac{\left(a-b\right)^3}{4}\le\frac{\left(1-0\right)^3}{4}=\frac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}\) và các hoán vị
Qua hai TH trên vậy \(P_{max}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}\) và các hoán vị của chúng