Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{32,9}{188}=0,175\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 4HNO3 --> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0,175----->0,35
=> VNO2 = 0,35.22,4 = 7,84(l)
Câu 10:
MX = 2,483.29 = 72(g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 1.72 = 72 (g)
\(m_C=\dfrac{72.50}{100}=36\left(g\right)=>n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{5,55.72}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=72-36-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X có 3 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C3H4O2
Câu 11:
\(n_{Fe}=\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,075------------------------>0,075
=> VNO = 0,075.22,4 = 1,68(l)
Đáp án B
♦ CB1: 0,6 mol CO + O → 0,225 mol CO + 0,375 mol CO2.
||→ nO trong Y = nO trong X – nO bị CO lấy
= 0,2539m ÷ 16 – 0,375 mol.
♦ CB3: BT e kiểu "mới":
∑nNO3– trong muối KL = 3nNO + 2nO trong Y
= 0,2539m ÷ 8 + 0,69 mol.
||→ mmuối = mKL + mNO3–
= 0,7461m + 62 × (0,2539m ÷ 8 + 0,69) = 5,184m
Giải phương trình → yêu cầu giá trị của m ≈ 17,320 gam
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Đáp án C
Z gồm CO và CO2
⇒nCO = 0,15 mol ;
n
C
O
2
= 0,25 mol
⇒ nO bị chiếm = 0,25 mol
⇒ nO còn lại = 0,2539m/16−0,25 mol
nNO = 7,168/22,4 = 0,32 mol
Coi hỗn hợp Y gồm kim loại: 0,7461m (gam) và O: 0,2539m/16−0,25 (mol)
Ta có:
O0 + 2e → O-2
0,2539m/16−0,25 0,2539m/8−0,5
N+5 + 3e → N+2
0,96 0,32
⇒ m muối = m KL +
m
N
O
3
-
trong muối
= 0,7461m + 62. (0,2539m/8−0,5+0,96)
⇒ 3,456m = 2,714m + 28,52
⇔ m = 38,45 gam
Giả sử hỗn hợp gồm Fe (x mol) và O (y mol)
\(n_{NO}=0,09\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{Fe}+m_O\\ \Leftrightarrow56x+16y=17,04\left(1\right)\)
Qúa trình trao đổi e:
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\\ O^0+2e\rightarrow O^{-2}\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
Áp dụng ĐLBT e:
\(3n_{Fe}=2.n_O+3.n_{NO}\\ \Leftrightarrow3x=2y+3.0,09\\ \rightarrow3x-2y=0,27\left(2\right)\)
Từ (1), (2) giải được: x=0,24; y=0,225
Bảo toàn nguyên tố Fe:
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=242.0,24=58,08\left(g\right)\)
Vậy: CHỌN D
Đáp án A
nNO = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)
BTNT N: nNO3 ( trong muối) = 3nNO = 0,375 (mol)
=> mmuối = mKL + mNO3- = 7,55 + 0,375.62 = 30,8 (g)
3Cu+8HNO3->3Cu(NO3)2+2NO+4H2O(1)3Cu+8HNO3->3Cu(NO3)2+2NO+4H2O(1)
Cu+4HNO3->Cu(NO3)2+2NO2+2H2O(2)Cu+4HNO3->Cu(NO3)2+2NO2+2H2O(2)
nNO=1,12/22,4=0,05(mol)
nNO2=2,24/22,4=0,1(mol)
nCu=nCu(1)+nCu(2)=0,05x3/2+0,1/2=0,125(mol)
mCu=0,125x64=8(g)
2 dòng đầu là gì vậy ạ