K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 2,7g
B. 5,4g
C. 1,35g
D. 10,8g
Câu 10: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào 100 gam nước dư. Nồng độ của dung dịch sau phản ứng là:

A. 17,16%
B.14,2%
C.12,43%
D. 15,31%

9 tháng 9 2021

Câu 9:C

Câu 10:A

Câu 1 :Tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân 15,8 gam KmnO4 với hiệu suất 85% (K = 39, Mn = 55, O = 16). Câu 2: Cho m gam SO3 vào 20 gam dung dịch H2SO4 10% dung dịch H2SO4 20%. a) Viết phương trình hóa học của SO3 với H2O. b) Tìm giá trị của m (H = 1, O = 16, S = 32). Câu 3 : Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg có khối lượng 8 gam tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Viết phương trình...
Đọc tiếp

Câu 1 :Tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân 15,8 gam KmnO4 với hiệu
suất 85% (K = 39, Mn = 55, O = 16).
Câu 2: Cho m gam SO3 vào 20 gam dung dịch H2SO4 10% dung dịch H2SO4 20%.
a) Viết phương trình hóa học của SO3 với H2O.
b) Tìm giá trị của m (H = 1, O = 16, S = 32).
Câu 3 : Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg có khối lượng 8 gam tác dụng hết với dung dịch
HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của Fe và Mg dung dịch HCl

b) Tính tỉ lệ theo số mol của Fe và của Mg trong hỗn hợp ban đầu (Fe = 56, Mg = 24).
Câu 4: Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% phản ứng vừa đủ m gam dung dịch FeCl3
6,5%. Sau phản ứng, thu được dung dịch A và kết tủa B.
a) Nêu hiện tượng quan sát được? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy
ra?
b) Tính khối lượng kết tủa B thu được?
c) Tính nồng độ % dung dịch A?
d) Nung kết tủa B đến khi khối lượng không đổi, thu được a gam chất rắn. Tính
giá trị của a?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp bột X gồm Al2O3 và MgO cần 90 gam
dung dịch HCl 7,3%, thu được dung dịch Y.
a) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp X?
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch Y?
Câu 6: Cho 1,93 gam hỗn hợp X gồm nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,456 lít khí hiđro (ở đktc).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp
X?
c) Khi cho 1,93 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch Cu(NO3)2 dư.
Tính khối lượng kim loại Cu thu được?
Câu 7: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu phản ứng với dd HCl dư thu
được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại chứa trong hỗn hợp đầu.
Câu 8: Trộn dung dịch có chứa 6,4gam CuSO4 với dung dịch NaOH 20%
a. Viết PTPƯ và cho biết hiện tượng quan sát được khi trộn hai dung dịch trên.
b. Tính khối lượng chất không tan thu được sau phản ứng
c. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng trong phản ứng trên.

Câu 9: Cho 16 gam oxit kim loại có hoá trị II phản ứng với dung dịch có chứa 19,6
gam H2SO4 . Xác định công thức phân tử của oxit kim loại trên.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm Mg, CuO trong m gam dung dịch
HCl 7,3%( vừa đủ)
thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính m gam dung dịch HCl cần dùng trong các phản ứng trên.

1
3 tháng 3 2020
Câu 1
2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2 n KMnO4=15,8/158=0,1(mol) n O2=1/2n KMnO4=0,05(mol) V O2=0,05.22,4=1,12(l)
Câu 2: a) SO3+H2O--->H2SO4 b) m H2SO4=20.10/100=2(g) n H2SO4=2/98=0,02(mol) n SO3=n H2SO4=0,02(mol) m =m SO3=0,02.80=1,6(g)
Câu 3 : a) Fe+2HCl-->FeCl2+H2 x--------------------------x(mol) Mg+2HCl------->MgCl2+H2 y------------------------------y(mol) n H2=4,48/22,4=0,2(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\) n Fe : n Al= 1 : 1
Câu 4: a) Hiện tượng : có chất rắn màu nâu đỏ sau pư PT: FeCl3+3KOH--->3KCl+Fe(OH)3 b) m KOH=\(\frac{200.8,4}{100}=16,8\left(g\right)\) n KOH=16,8/56=0,3(mol) n Fe(OH)3=1/3n KOH=0,1(mol) m Fe(OH)3=0,1.107=10,7(g) c) n FeCl3=1/3n KOH=0,1(mol) m FeCl3=0,1.162,5=16,25(g) m dd FeCl3=16,25.100/6,5=250(g) m dd sau pư=m FeCl3+m dd KOH- m Fe(OH)3 =250+200-10,7=439,3(g) n KCl=n KOH=0,3(mol) m KCl=74,5.0,3=22,35(g) C% KCl=22,35/439,3.100%=5,09% d) 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,05(mol) a=m Fe2O3=0,05.160=8(g)
Câu 5: a) Al2O3+6HCl---->2Alcl3+3H2O x----------6x(mol) MgO+2HCl----->MgCl2+H2O y-----------2y(mol) m HCl=90.7,3/100=6,57(g) n HCl=6,57/36,5=0,18(mol) Theo bài ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=3,24\\6x+2y=0,18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,03\end{matrix}\right.\) %m Al2O3=\(\frac{0,02.102}{3,24}.100\%=62,96\%\) %m MgO=100-62,96=37,04% b)m dd sau pư=m KL+m dd HCl=3,24+90=93,24(g) m AlCl3=0,04.133,5=5,34(g) C% Alcl3=5,34/92,24.100%=5,79% m MgCl2=0,03.95=2,85(g) C% MgCl2=2,85/92,24.100%=2,8%
Câu 6: a) n H2=1,456/22,4=0,056(mol) 2Al+3H2SO4---.Al2(SO4)3+3H2 x-------------------------------1,5x Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 y--------------------------------y(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,93\\1,5x+y=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,02\end{matrix}\right.\) %m Al=0,03.27/1,93.100%=41,97% %m Fe=100-41,97=53,08% c) 2Al+3Cu(NO3)2---->3Cu+2Al(NO3) 0,03------------------------0,045(mol) Fe+Cu(NO3)2---->Fe(NO3)2+Cu 0,02-------------------------------0,02(mol) m Cu=(0,045+0,02).64=4,16(g)
Câu 7: a) Zn+2HCl---.Zncl2+H2 b) n H2=3,36/22,4=0,15(mol) n Zn=n H2=0,15(mol) m Zn=0,15.65=9,75(g) %m Zn=9,75/10,05.100%=97% %m Cu=3%

Câu 9:

Gọi oxit KL Cần tìm là MO

MO+H2SO4--->MSO4+H2O

n H2SO4=19,6/98=0,2(mol)

n MO=n H2SO4=0,2(mol)

M MO=16/0,2=80

M+18=80-->M=64(Cu)

Vậy M là Cu

3 tháng 3 2020

M chơi người à Dương

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0
1 tháng 5 2018

+nAl = 3,24/27 = 0,12 mol

PT

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

0,12_0,36____0,12_____0,18(mol)

VH2 = 0,18*22,4 = 4,032 lít

mH2 = 0,18 *2 = 0,36g

mHCl (dd HCl) = 0,36 * 36,5= 13,14 g

-> mdd HCl cần dùng = 13,14 / 20% = 65,7g

mAlCl3 = 0,12 * 133,5 = 16,02g

m dd AlCl3 = mAl+mddHCl-mH2 = 3,24+65,7-0,36 = 68,58g

-> C%dd AlCl3 = 16,02/68,58 *100%= 23,36%

1 tháng 5 2018

Axit sunfuric H2SO4 chư sđâu phải axit clohidric

30 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/AcmPhTl.jpg
30 tháng 7 2019

\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

(mol) 1 2 1 1

(mol) 0,1 0,2 0,1 0,1

\(a.V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(b.V_{ddM}=?\)

\(c.C_{M_{ddHCl}}=\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

11 tháng 7 2023

`n_(H_2)=V/(22,4)=(3,36)/(22,4)=0,15(mol)`

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

tỉ lệ            2    ;     3          ;          1          ;      3

n(mol)       0,1<-------------------------------------0,15

`m_(Al)=n*M=0,1*27=2,7(g)`

`=>B`

11 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1<-----------------------------------0,15

\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

Vậy chọn B.

24 tháng 4 2018

nZn = \(\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

mHCl = \(\dfrac{14,6\times100}{100}=14,6\left(g\right)\)

=> nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,1 mol-> 0,2 mol->0,1 mol-> 0,1 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Zn và HCl:

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)

Vậy HCl dư

VH2 thoát ra = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 (g)

mdd sau pứ = mZn + mdd HCl - mH2

...................= 6,5 + 100 - 0,1 . 2 = 106,3 (g)

C% dd ZnCl2 = \(\dfrac{13,6}{106,3}.100\%=12,8\%\)

C% dd HCl dư = \(\dfrac{\left(0,4-0,2\right).36,5}{106,3}.100\%=6,9\%\)